Bài giảng môn Sinh học - Báo cáo Tiểu luận dược lâm sàng Bệnh viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh hay gặp ở trẻ em với triệu chứng điển hình : ho, sốt.

Nhận xét về xét nghiệm bệnh phẩm : CRP là một xét nghiệm Protein C và chỉ số này tăng trong trường hợp nhiễm khuẩn. Trường hợp bệnh nhân này thì chỉ số này tăng đã thể hiện rằng bệnh nhân đã bị nhiễm khuẩn và gây ra viêm phổi

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Báo cáo Tiểu luận dược lâm sàng Bệnh viêm phổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Báo cáo tiểu luận dược lâm sàngBệnh viêm phổiKhuất Hải ChiếnTổ 1 a3k58Phân Tích Ca Lâm Sàng Bệnh nhân : Nguyễn văn A – nam – 19 tháng tuổiVào viện với lý do : ho và sốt cao.Diễn biến bệnh : Cách đây 4 ngày bệnh nhân xuất hiện sổ mũi, thỉnh thoảng ho, nước mũi trong. Sau 2 ngày sốt cao và có lúc cao nhất là 40C và sốt 2 cơn 1 ngày trong 3 ngày liên tục. Trong lúc sốt : thở nhanh hơn và có co giật.Tiền sử : hay bị viêm họng. Trước lúc vào viện có dùng Zinnat 3 ngày.Thăm khám lâm sàng thấy nhịp thở, mạch, nhịp tim bình thường.Làm xét nghiệm bệnh phẩm thấy : CRP : 1,3 mg/dL.Quá trình điều trị + Ngày 20/4 : sốt 39C, ho nhiều, thở khò khè, 2 phổi ran hạt nhỏ Zolival 1g x 2/3 lọ tiêm tĩnh mạch chậm 1 lần 1ngày Paracetamol 2,5g x 1/3 viênQuá trình điều trịNgày 22/4 : ho nhiều đờm, đi 1 lần phân lỏng : Zolival 1g x 2/3 lọ tiêm tĩnh mạch chậm 1 lần 1 ngày Mucomyst 200mg x 2 gói ngày 2 lần Antibio 75mg x 2 gói ngày 2 lần Quá trình điều trịNgày 23/4 : còn ho hết sốt : Zolival 1g x 2/3 lọ tiêm tĩnh mạch chậm 1 lần 1 ngày Mucomyst 200 mg x 2 gói ngày 2 lần Antibio 75 mg x 2 gói ngày 2 lần Oresol 500 ml Vitamin B1 1 viên chia 2 lầnQuá trình điều trịNgày 23/4 Làm xét nghiệm huyết học thấy : Bạch cầu 15,10 (4 – 10 ). Bạch cầu trung tính 37% (50% – 75%). Bạch cầu lympho 43,7% (20% - 45% ). Bạch cầu mono 18,9% (0% - 8%). Bạch cầu ưa acid 0,2% (0% - 8% ). Bạch cầu ưa base 0,2% (0% - 8% ).Quá trình điều trịNgày 24/4 : ran ẩm, ran rít 2 bên, nôn 2 lần, khát, mệt. Từ 1h chiều tiêu chảy 3 lần : Zolival 1g x 2/3 lọ tiêm tĩnh mạch chậm 1 lần 1 ngày Gentamycin 40mg x 1 ống 1lần Smecta 1 gói chia 2 lần Oresol 500ml.Phân tíchViêm phổi là một bệnh hay gặp ở trẻ em với triệu chứng điển hình : ho, sốt. Nhận xét về xét nghiệm bệnh phẩm : CRP là một xét nghiệm Protein C và chỉ số này tăng trong trường hợp nhiễm khuẩn. Trường hợp bệnh nhân này thì chỉ số này tăng đã thể hiện rằng bệnh nhân đã bị nhiễm khuẩn và gây ra viêm phổi Nhận xét đơn thuốcBệnh nhân vào viện với các triệu chứng cơ năng rất rõ rệt đó là ho, sốt, có lúc tới 40C và thở khò khè. Đây là những triệu chứng điển hình của hội chứng nhiễm khuẩn. Mặt khác, bệnh nhân có tiền sử là hay bị viêm họng nên có thể chẩn đoán là viêm phổi. Chính vì vậy ngay sau đó bác sĩ đã kê đơn dùng Zolival (Cephalothin) – là một kháng sinh Cephalosporin thế hệ I.ZolivalHoạt chất: cefalothinơ chế : ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn ở giai đoạn cuối ( giai đoạn tạo liên kết ngang giữa các peptidoglican). Do đó vi khuẩn không có vách che chở sẽ bị tiêu diệt.+ Phổ : Chủ yếu trên G(+) : Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus Chỉ tác dụng trên 1 số G (-) : E.coli, K.pneumoniae. Các chủng kháng : Staphylococcus kháng Methicillin, P.aeruginosa.+ Chỉ định trong nhiễm khuẩn hô hấp và tai mũi họngZolival+ Tác dụng không mong muốn : Dị ứng Độc thận Rối loạn tiêu hóa : nôn, tiêu chảy,.. Bội nhiễm nấm ở miệng, bội nhiễm vi sinh vật.+ Liều dùng :25 – 50 mg/kg thể trọng ngày từ 3-4 lần nếu nặng có thể dùng liều là 100 mg/ kg thể trọng Zolival Do bệnh nhân nhiễm viêm phổi cộng đồng, mà chủ yếu là do vi khuẩn G(+) đặc biệt là do pneumoniae nên bác sĩ đã chỉ định dùng Zolival có tác dụng tốt trên G(+) mà đặc biệt là vi khuẩn này nên cách sử dụng kháng sinh trong trường hợp này là hợp lý và đúng nguyên tắc lựa chọn kháng sinh. Liều dùng là 1g x 2/3 lọ ở đây là hợp lý do dùng đường tiêm tĩnh mạch chậm có ưu điểm là tác dụng nhanh và SKD cao hơn nhiều so với đường uống đặc biệt thích hợp cho trẻ em đang bệnh có thể ho và gây sặc, nôn khi dùng đường uống làm giảm tác dụng của thuốc.Paracetamol+ Có tác dụng hạ sốt do: thuốc ức chế prostaglandin synthtase làm giảm tổng hợp prostaglandin E1 và E2 do đó ức chế quá trình sinh nhiệt, tăng quá trình thải nhiệt và lập lại cân bằng cho trung tâm điều nhiệt.+ Thuốc độc với gan khi dùng liều hơn 10 g/ngày+Liều dùng : với trẻ em 2 tháng tuổi : 2- 3g / ngày. Nếu tiêu chảy cấp có thể tăng liều gấp đôi lúc khởi đầu điều trị. Như vậy liều ở đây là hợp lý.Tương tác thuốc có thể xảy ra Zolival – Gentamycin : cơ chế chưa được biết đến : +Tác dụng : làm tăng độc tính trên thận đặc biệt là khi Cephazolin dùng với Gentmycin dùng đường tiêm tĩnh mạch hơn là đường uống. + Kiểm soát : Giảm liều Gentamycin xuống đồng thời với việc theo dõi chức năng thận. Nếu chức năng thận bị suy giảm thì giảm liều hoặc ngừng 1 trong 2 thuốc và thay thuốc khác có thể thay bằng Ampicillin hoặc Amoxicilin.Tài liệu tham khảo1. Bài giảng bệnh học – Trường Đại học Dược Hà Nội.2. Bệnh học nội khoa – Trường Đại học Y khoa Hà Nội.3. Dược thư quốc gia.4. Tương tác thuốc 5. Phần mềm Drug interaction

File đính kèm:

  • pptViem_phoi.ppt
Bài giảng liên quan