Bài giảng Môn Sinh học - Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống

Tùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động như sau:

 Hướng sáng.

 Hướng trọng lực.

 Hướng nước.

 Hướng hóa.

 Hướng tiếp xúc.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Sinh học - Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ HOÀI LINH Cân bằng nội môi là gì? Ý nghĩa sự cân bằng nội môi? Câu hỏi: KIỂM TRA BÀI CŨ Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống Trao đổi chất và năng lượng. Cảm ứng. Sinh trưởng và phát triển. Sinh sản. - Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. Khí hậu trở lạnh. Chim sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể. Quan sát các ví dụ sau: Cảm ứng ở sinh vật là gì ? I. Khái niệm hướng động: 1. Khái niệm: A- Chiếu sáng 1 phía. B-Chiếu sáng bình thường. C-Trồng trong tối. Nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây con trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau? Kết luận: Ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau cây con có phản ứng sinh trưởng khác nhau. A. Chiếu sáng 1 phía. Hướng động I. Khái niệm hướng động 1. Khái niệm: Hướng động (vËn ®éng ®Þnh h­íng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. Cây hướng dương Nguồn sáng Hướng động là gì? + Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. + Hướng động âm: Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích. I. Khái niệm hướng động Phân loại: I. Khái niệm hướng động 1. Khái niệm: 2.Cơ chế của hướng động: * Cơ chế hướng động ở mức tế bào 	- Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện của cơ quan. 	- Nguyên nhân: Do sự phân bố không đồng đều của Auxin ở 2 phía của cơ quan dưới tác động của tác nhân kích thích. 	Auxin phân bố nhiều ở tế bào phía không bị kích thích  Tế bào sinh trưởng nhanh hơn  cơ quan sinh trưởng uốn cong về phía kích thích . auxin ¸nh s¸ng Tùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động như sau: Hướng sáng. Hướng trọng lực. Hướng nước. Hướng hóa. Hướng tiếp xúc. I. Khái niệm hướng động II. Các kiểu hướng động *Hãy nghiên cứu sách giáo khoa mục II để hoàn thành bảng sau . (5 phút) Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng. Ánh sáng. Thân : Hướng sáng dương. Rễ : Hướng sáng âm. Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp. Phản ứng sinh trưởng của cây đối với kích thích của trọng lực. Trọng lực. Thân : Hướng trọng lực âm. Rễ : Hướng trọng lực dương. Đảm bảo sự phát triển của bộ rễ. P Phản ứng sinh trưởng của cây với các chất hóa học. C¸c ho¸ chÊt Rễ sinh trưởng hướng về chất dinh dưỡng, tránh xa các chất độc hại. RÔ h­íng tíi nguån ph©n bãn vµ chÊt dinh d­ìng. Thí nghiệ trồng cây với phân bón và hóa chất độc Phản ứng sinh trưởng của cây đối với giá thể . Giá thể tiếp xúc Tua cuốn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh. Giúp cây dây leo vươn lên cao. hướng tiếp xúc I. Khái niệm hướng động II. Các kiểu hướng động III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Hướng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật ? Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi  giúp cây thích ứng với biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào? Hướng sáng. Hướng nước. Hướng trọng lực. Hướng tiếp xúc. Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: hướng sáng. hướng tiếp xúc. hướng trọng lực âm. cả 3 loại trên. Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường?  Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn. Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây,giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp. Bài cũ: Học bài và tìm ví dụ hướng động ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp.( Sưu tầm tranh ảnh minh họa) Bài mới: Ứng động Nội dung tìm hiểu: Khái niệm ứng động. Các kiểu ứng động.(có ví dụ minh họa) Vai trò ứng động. - Ứng dụng trong thực tế. Cây trinh nữ GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ HOÀI LINH 

File đính kèm:

  • pptHuong dong.ppt
Bài giảng liên quan