Bài giảng môn Sinh học - Chương IV: Bảo vệ môi trường

 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

 Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

 Luật bảo vệ môi trường

 

ppt32 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Chương IV: Bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đông HưngTrường THCS Đông laCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9Giáo viên thực hiện: Lã Thị NữChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Luật bảo vệ môi trườngMột số loại tài nguyên thiên nhiên:Tài nguyên khoáng sảnTài nguyên nướcTài nguyên đấtTài nguyên sinh vậtChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Luật bảo vệ môi trườngTài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nếu chúng ta không biết cách sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuEm hãy kể tên các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu?Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên năng lượng vĩnh cửuNêu đặc điểm phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên?Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch? : Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. : Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. : Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜIMáy nước nóng năng lượng mặt trờiÔ tô năng lượng mặt trờiChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNSỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓSỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀUChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNSỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT (các suối nước nóng)Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNThảo luận nhóm trong 3 phút: Hoàn thành bảng 58.1.Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiênDạng tài nguyênGhi kết quảCác tài nguyên1. Tài nguyên tái sinh2. Tài nguyên không tái sinh 3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu1.................2.................3.................a) Khí đốt thiên nhiênb) Tài nguyên nướcc) Tài nguyên đấtd) Năng lượng gióe) Dầu lửag) Tài nguyên sinh vậth) Bức xạ mặt trờii) Than đák) Năng lượng thủy triềul) Năng lượng suối nước nóng-b , c, g-a, e, i-d, h, k, lChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTiết 61. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuMỏ ThiếcThan đáDầu mỏEm hãy nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta?Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuRừng Bạch MãTheo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đấtCó 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênĐất có vai trò gì đối với con người?Sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đấtLà làm cho đất không bị thoái hóa như: nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn...- Đất là môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người.- Đất là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông,Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNHàng năm ở Việt Nam đất bị xói mòn là 200 tấn/1ha đất trong đó có 6 tấn mùn.Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vậtTình trạng của đấtCó thực vật bao phủKhông có thực vật bao phủĐất bị khô hạnĐất bị xói mònĐộ màu mỡ của đất tăng lênHãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2XXXVậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đất?Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTrồng cây gây rừngChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNQuan sát hình; Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?Vì trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc.Ruộng bậc thangVùng đất dốcChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNMùa cấy - SaPaMùa thu hoạch - SaPaI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuCó 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh- Tài nguyên không tái sinh- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênNước có vai trò như thế nào đối với con người và sinh vật? Em có nhận xét gì về tình hình nguồn tài nguyên nước hiện nay?1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nướcVậy cần sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí?Trái Đất có khoảng 1400000 triệu tỉ lít nước và chỉ có 0,0001% lượng nước ngọt sử dụng được.Là làm cho đất không bị thoái hóa:như nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn...Vai trò: Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nướcLà không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.Chu trình nước trên Trái ĐấtEm hãy mô tả chu trình nước trên Trái Đất.Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái ĐấtLà làm cho đất không bị thoái hóa, nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCó 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phụcNguồn nướcNguyên nhân gây ô nhiễmCách khắc phụcCác sông, cống nước thải ở thành phốDo dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông Khơi thông dòng chảy Không đổ rác thải xuống sôngAo, hồBiểnDo rác thải Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồDầu loang từ các vụ tai nạn tàu thủy  Hạn chế đền mức tối đa các vụ tai nạn Triển khai công tác cứu hộ kịp thờiHoàn thành bảng sau:Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước- Là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm?Tác hại: Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, và ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho các đàn gia súc Nguồn nước bị ô nhiễmSử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.Trồng rừngTrồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Vì sao?Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm-Là làm cho đất không bị thoái hóa:như nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn...Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCó 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nướcLà không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng Là làm cho đất không bị thoái hóa, nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.Rừng có vai trò gì đối với con người và tự nhiên? Rừng là nguồn cung cấp lâm sản như củi, thuốc, gỗ  Rừng điều hòa khí hậu Em có nhận xét gì về tình hình tài nguyên rừng hiện nay? Điều đó nói lên điều gì?Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên rừng ? Là phải kết hợp giữa khai thác hợp lý với bảo vệ và trồng rừng.Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNQuan sát các hình sau:Chặt phá rừngĐốt rừngNêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNHãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?Rừng Cúc PhươngRừng Bạch MãRừng Cát Bà- Ở Việt Nam còn có các khu rừng được bảo vệ tốt như rừng Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Bến En, YoocDon, Cát Tiên, Côn Đảo, rừng ngập mặn Cần Giờ, rừng ngập mặn Đất mũi Cà MauChương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuII. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nướcLà không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừngLà làm cho đất không bị thoái hóa, nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.Là phải kết hợp giữa khai thác hợp lý với bảo vệ và trồng rừng.Cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước, rừng ở Việt Nam hiện nay?Đảng và Nhà nước đã có chủ trương gì? Chủ trương của Đảng và Nhà nước: Phủ xanh đất trống, đồi trọc- Ở những vùng đất dốc thì trồng lương thực bằng cách làm ruộng bậc thang- Ở những vùng nước ngập mặn: khử mặn, hạ mạch nước ngầm Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCó 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuCó 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:- Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường. II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nướcLà không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừngLà làm cho đất không bị thoái hóa, nâng cao độ phì nhiêu trong đất, chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí? Hiểu được giá trị của tài nguyên. Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây, rừng, Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên.Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNLà phải kết hợp giữa khai thác hợp lý với bảo vệ và trồng rừng.Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁHãy chọn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào?Tài nguyên tái sinhTài nguyên không tái sinhTài nguyên năng lượng vĩnh cửuCả a, b và cSaiASaiSaiBCĐÚNGDABCDKIỂM TRA ĐÁNH GIÁHãy chọn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 2: Phải sử dụng tài nguyên một cách tiết kiệm và hợp lí vì: nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn. còn phải duy trì nguồn tài nguyên cho các thế hệ sau.sử dụng tiết kiệm và hợp lí mới khai thác hết giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên này.Cả a, b và cSaiSaiSaiĐÚNGABCDABCD- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/177.- Đọc bài 59. Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.- Kẻ bảng 59 SGK.- Tìm hiểu, sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng.DẶN DÒCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptSinh_9.ppt
Bài giảng liên quan