Bài giảng môn Sinh học - Đề tài: Trong trong sản xuất nhiên liệu sinh học

 

Nhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật .

 

Chúng được sản xuất từ nguồn nguyên liệu rất dồi dào là từ rong tảo.

 

Là một loại nhiên liệu sạch ít gây ô nhiễm môi trường hơn so với nhiên liệu truyền thống.

 

Nhiên liệu truyền thống ngày càng cạn dần và trở nên đắt đỏ.

 

Rong tảo là nguồn nguyên liệu rất dồi dào để sản xuất ra nhiên liệu sinh học.

 

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Đề tài: Trong trong sản xuất nhiên liệu sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đề tài:RONG TRONG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌCCán bộ hướng dẫn:	 	SV thực hiện: MSSV: Nguyễn Thị Phi Oanh	1. Trần Thị Tú Ái 3072383 	2. Nguyễn Thị Ngọc Hương 3072406	3. Nguyễn Thị Nhiên 3072427	4. Vũ Thị Phượng 3072433	5. Võ Thị Ngọc Tuyết 3072459	6. Nguyễn Ngọc Xuân 3072462BÁO CÁO SINH HỌC RONGGIỚI THIỆUNỘI DUNGTầm quan trọng của nhiên liệu sinh học từ rongTiềm năng sản xuất nhiên liệu sinh học từ rong	a. Tiềm năng	b. Một số rong dùng sản xuất nhiên liệu sinh học3. Nuôi cấy rong tảoQuy trình sản xuấtHạn chế III. 	TÀI LIỆU THAM KHẢOI. GIỚI THIỆUNhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật .Chúng được sản xuất từ nguồn nguyên liệu rất dồi dào là từ rong tảo. Là một loại nhiên liệu sạch ít gây ô nhiễm môi trường hơn so với nhiên liệu truyền thống.Nhiên liệu truyền thống ngày càng cạn dần và trở nên đắt đỏ. Rong tảo là nguồn nguyên liệu rất dồi dào để sản xuất ra nhiên liệu sinh học. Vi tảo có sinh khối lớn và tốc độ tăng trưởng nhanhHàm lượng lipit thường là 80% trọng lượng khô của nó.Vi tảo hấp thu CO2 và sử dụng nhiều nguồn chất thải.Những dòng tảo đang được chú ý nhiều nhất là Nannochloris hay còn gọi là Nannochloropsis, Botryococcus, Chlorella II. NỘI DUNGTầm quan trọng:Giá xăng-cổ-sinh ngày càng mắc;Trữ lượng dầu hoả ở các mỏ dầu có giới hạn và sẽ kiệt quệ trong tương lai (khoảng năm 2100);Nhiều quốc gia muốn tuỳ thuộc ít vào việc nhập cảng nhiên liệu cổ sinh trong khi quốc gia họ có khả năng sản xuất nhiên liệu thay thế,Bị áp lực chính trị phải giảm lượng khí CO2 sa thải để phù hợp với Thoả hiệp Kyoto (1997) quy định.Tảo không cạnh tranh với đất trồng.Góp phần giảm thiểu khí nhà kính làm sạch môi trường. Giá thành của biodiesel giảm khoảng 20% so với giá dầu diesel trên thị trường. Bụi tảo khô có thể đốt trong các động cơ diesel thay thế cho than bụi.Khi nguồn nhiên liệu truyền thống bị cạn kiệt, nhiên liệu sinh học có khả năng là ứng cử viên có thể thay thế.2. Tiềm năng sản xuất nhiên liệu sinh học từ rong: a. Tiềm năng:Tảo (Algae): nguồn thực vật đầy hứa hẹn để sản xuất diesel-sinh-học. Là thực vật có khả năng lục hoá.Lấy năng lượng mặt trời biến CO2 thành đường, từ đó tạo protids và lipids 99,8% trong số 8 triệu tấn rong biển được sản xuất  mang lại 6 tỷ đô la mỗi năm là ở khu vực Châu Á và Thái Bình Dương.Trọng lượng của tảo có thể tăng gấp nhiều lần trong một ngày.Trong quá trình quang hợp, tảo còn sản xuất ra dầu. Các động cơ diesel có thể đốt cháy trực tiếp dầu tảo. Năng suất dầu cao gấp 19 - 23 lần trên cùng một diện tích đất trồng so với các loại cây có dầu khác. b. Các loài tảo dùng sản xuất nhiên liệu sinh học:Tảo Chlorella cho dầu có màu vàng sậm, năng suất chuyển đổi dầu thành biodiesel là 97% sau 2 giờ phản ứng. Tảo Botryococcus braunii chứa 86% hydrocarbons cuả trọng lượng chất khô, có thể biến chế thành ethanol. Neochloris oleabundans (tảo nước ngọt) thuộc lớp tảo lục (Chlorophyceae) có hàm lượng dầu cao (29 %). Khi phát triển trong môi trường thiếu nitơ thì hàm lượng dầu có thể tăng đến (~50%).Scenedesmus dimorphus thuộc lớp Chlorophyceae Euglena gracilis thuộc lớp EuglenophytaBacilliarophy thuộc lớp diatom chứa nhiều dầu và chất béo trên 30%. Pleurochrysis carterae thuộc lớp Haptophyta.Cyanobasteria. Được gọi chung là “vi tảo” (Microalgae)Ngoài ra, còn một số các loài tảo chứa hàm lượng dầu đáng kể hiện đang được nghiên cứu để sản xuất nhiên liệu sinh học như:Nhóm tảo phù du - phytoplankton – có hàm lượng chất béo rất lớn.	Nannochloris còn gọi là Nannochloropis sinh sống ở vùng biển mặn.Nhiều loài khuê tảo và lục tảo khác3. Nuôi cấy rong:Có hai phương pháp nuôi cấy tảo nuôi cấy hệ thống kín nuôi cấy hệ thống mở.Có thể trồng ở các thềm lục địa nông, hoặc trồng ngay trên sa mạc, trong các bồn chứa nước nhân tạo.Ngoài ra, tảo còn được nuôi trong bóng tối. Nuôi tảo trong phòng thí nghiệm Nuôi tảo trong hồTảo được nuôi trong phòng thí nghiệmNuôi cấy tảo trong nhà kín4. Quy trình sản xuất:Trồng riêng thành từng cụm loại tảo biển có tên khoa học là Botryococcus braunii (một loại tảo đặc biệt chứa nhiều chất béo) trong những túi nhựa mỏng và trong suốt trên sa mạc.Khi những cụm tảo này phát triển, khí Nitơ sẽ được rút khỏi chúng. Các tế bào sẽ phản ứng lại với tình trạng cung cấp dinh dưỡng yếu bằng cách sinh ra nhiều hơn lượng chất béo.Khi lượng chất béo sinh ra đủ mức cần thiết, người ta sẽ tập trung các tế bào lại để phân tách chúng một cách hệ thống.Khi lượng chất béo sinh ra đủ mức cần thiết, người ta sẽ tập trung các tế bào lại để phân tách chúng một cách hệ thống.Tinh chế chất béo thu được và làm bay hơi dung môi.Cuối cùng, đưa chất béo vào lò phản ứng hoá học để chuyển hoá chúng thành nhiên liệu sinh học.Cỗ máy sản xuất dầu sinh học có tên gọi Helix BioReactor. 5. Hạn chế khi phát triển nhiên liệu sinh học từ tảo:Trồng tảo trong môi trường tự nhiên, những bệnh chỉ xuất hiện ở loài tảo sẽ có thể nhanh chóng lây lan thành dịch. Diesel sinh học sẽ phá hủy các ống dẫn nhiên liệu và các vòng đệm bằng cao su khi sử dụng nó lâu dài. Sử dụng diesel sinh học nhiều năm có thể dẫn đến hư hỏng bơm nhiên liệu.Ảnh hưởng đối với hàm lượng khí CO2 trong khí quyển, làm mất nơi cư trú của động thực vật...Chi phí chuyển hóa dầu tảo thành dầu diesel sinh học khá cao . III. TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietsciences.net Sài Gòn tiếp thịCÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!CHÚC BUỔI BÁO CÁO THÀNH CÔNG!

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_rong.ppt
Bài giảng liên quan