Bài giảng môn sinh học - Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
Limpho B chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể gây kết dính kháng nguyên.
Limpho T tiết ra các phân tử protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨCác bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng. Limpho B chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể gây kết dính kháng nguyên. Limpho T tiết ra các phân tử protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm. TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuTế bào máuMáuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máu(axitamin, Ca2+)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuQuan sát sơ đồ dưới đây cùng thông tin ở sgk trả lời phần ở sgk. TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? 2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.- Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. - Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.Hoạt động nhómMáuTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máu(axitamin, Ca2+)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầu TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông.- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.- Cơ chế: (sgk).Vì sao máu chỉ đông khi chảy ra khỏi mạch, còn lưu thông ở trong mạch thì không bị đông?Đông máu là gì? Ý nghĩa của sự đông máu?Cơ chế?Máu lỏngCác tế bào máuHuyết tươngHồng cầuBạch cầuTiểu cầuChất sinh tơ máuVỡEnzimTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đông TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuẢnh hiển vi mô tả máu đông - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông.- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.- Cơ chế: (sgk). TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người.- Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông.- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.- Cơ chế: (sgk).Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhOABAB gây kết dính A gây kết dính B TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người.Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông.- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.- Cơ chế: (sgk).Hãy hoàn thành sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở ngườiO OA AB BAB AB TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người.Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông.- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.- Cơ chế: (sgk).O OA AB BAB ABSơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người.Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu - Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máuKhi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc:- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máuII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người.Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOBài tập: Chọn đáp án đúng nhất2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu:A. Nhóm máu O và AB. Nhóm máu O và BC. Nhóm máu O và ABD. Nhóm máu A và B1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biếnchống mất máutiểu cầutuân thủ nguyên tắcNHIỆM VỤ Ở NHÀ:* Nắm chắc nội dung bài học.* Làm bài tập số 2 & 3.* Sưu tầm thêm một số hình ảnh về Hiến máu nhân đạo. * Đọc phần em có biết* Soạn bài 16. Kính chào tạm biệt Hẹn gặp lại Giáo viên biên soạn :Nguyễn Thị HằngXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .TRƯỜNG : THCS THI SƠN NĂM HỌC : 2010 - 2011
File đính kèm:
- Tiet15-Dong mau va nguyen tac truyen mau.ppt