Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
1. Cấu tạo ngoài của thân
Quan sát cành cây và xác định:
Thân mang những bộ phận nào?
Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
Vị trí của chồi nách?
Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Sở Giáo Dục và Đào tạoTrường THCS Tân BìnhChào mừng các Thầy, Cô tham dự và các em học sinhCHƯƠNG III: THÂNBài 13: Cấu tạo ngoài của thân1. Cấu tạo ngoài của thânQuan sát cành cây và xác định:Thân mang những bộ phận nào? Những điểm giống nhau giữa thân và cành? Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành? Vị trí của chồi nách? Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?1. Cấu tạo ngoài của thânCấu tạo ngoài của thânThân gồm: Cành. Lá.Chồi: Chồi ngọn Chồi náchCấu tạo ngoài của thân Do chồi ngọn phát triển thành, mọc đứng. Do chồi nách phát triển thành, mọc xiênThânCànhThân và Cành: Giống nhau:Các bộ phận giống nhau: Chồi, lá. Khác nhau:Chồi nách gồm 2 loại: Chồi hoa và chồi lá.Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá. Cấu tạo ngoài của thânChồi Lá (Bí ngô)Cấu tạo ngoài của thânChồi Hoa (Hoa hồng)Quan sát hình và trả lời câu hỏiCấu tạo ngoài của thân1. Sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?2. Chồi hoa và chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?Chồi láChồi hoaMô phân sinh ngọnMô phân sinh ngọnMầm láMầm hoa?1. Giống nhau: Có mầm lá bao bọc Khác nhau: Chồi lá có mô phân sinh ngọn. Chồi hoa có mầm hoa.2. Chồi hoa sẽ phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa. Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.TLCấu tạo ngoài của thânKết luậnThân cây gồm các bộ phận: Thân chính. Cành. Chồi ngọn. Chồi nách (chồi hoa, chồi lá). Đầu thân và cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách.2. Các loại thânPhân biệt một số dạng thân cây2. Các loại thânCây đậu vánCây rau máCây cỏ mền trầuCây mướpCây cauCây nhãnCác loại thânCây cau6Cây cỏ mền trầu5Cây mướp4Cây rau má3Cây nhãn2Cây đậu ván1Tua cuốnThân quấnThân cỏThân cộtThân gỗThân bòThân leoThân đứngTên câySttCác loại thânKết luậnCó 3 loại thân là:Thân đứng gồm: Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Thân leo gồm: thân quấn và tua cuốn. Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất.Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Cho hai loại chồi nách: . phát triển thành cành mang lá, . phát triển thành . Tùy theo cách mọc của thân mà chia làm ba loại: thân ..(gồm: thân .., thân , thân ..), thân .(gồm: thân ., tua .) và thân cành mang hoa hoặc hoaKiểm tra – đánh giáchồi láchồi hoađứnggỗcộtcỏleoquấncuốnbòBài 2: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng:a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.b. Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ.c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.d. Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.Kiểm tra – đánh giáDặn dò Làm bài tập cuối bài. Đọc trước bài 14 và chuẩn bị thí nghiệm như yêu cầu trong bài 14. GV trình bày: Đỗ Thị LýCảm ơn các Thầy, Cô tham dự và các em học sinh!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_6_bai_13_cau_tao_ngoai_cua_than.ppt