Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

 2. SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂN

Trong quá trình phát triển giới động vật, sự hoàn chỉnh cơ quan vận động di chuyển thể hiện ở sự phức tạp hoá các chi thành những bộ phận khớp động với nhau(sự phân đốt) để đảm bảo sự cử động phong phú của chi.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN  Chương 7 Sự tiến hoá của động vậtSINH HỌC 7Động vật di chuyển để làm gì?1. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂNNghiên cứu thông tin quan sát hìnhKẻ đường mũi tên cho từng đại diện theo mẫu sau:Leo trèo,Chuyền cànhbayĐi chạyNhảy bằng2Chân saubơibòQuan sát hình 53.1 và phiếu học tập hãy kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ 1 hình thức di chuyểnNhững đại diện có: 3hình thức di chuyển: vịt trời, châu chấu 2 hình thức di chuyển: gà lôi, vượn, kanguru1 hình thức di chuyển: dơi, giun đất, hươu, cá chépCác hình thức di chuyển.ThỏBơi, điĐi, chạyĐi, chạyHổĐi, chạy, nhảyChuộtChim cánh cụtBươm bứơmBay Cá heoCá chép vàngVoiCác hình thức di chuyển.Các hình thức di chuyển.Tại sao mỗi loài động vật khác nhau lại có các cách di chuyển giống và khác nhau? Mỗi loài khác nhau có đặc điểm cấu tạo cơ thể, tập tính và môi trường sống giống hoặc khác nhau.1. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN Các hình thức di chuyển: bò, đi, chạy, nhảy (nhảy đồng thời bằng hai chân sau), bơi, bay.. ý nghĩa: phù hợp với tập tính và môi trường sống video các hình thức di chuyển Động vật có những hình thức di chuyển nào? 2. SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂNTrong quá trình phát triển giới động vật, sự hoàn chỉnh cơ quan vận động di chuyển thể hiện ở sự phức tạp hoá các chi thành những bộ phận khớp động với nhau(sự phân đốt) để đảm bảo sự cử động phong phú của chi. Hải quỳ San hô Thuỷ tứcGiun nhiều tơ Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?Chưa có chi sống bám ( Hải quỳ,san hô)Chưa có cơ quan di chuyển( Thuỷ tức)Có các chi bên đơn giản( Giun nhiều tơ)RếtTômChâu chấu Cá tríchCác loại này đã hình thành cơ quan di chuyển chưa?Nêu đặc điểm cấu tạo các cơ quan di chuyển của chúng(nếu có)? Rết có các chi bên phân đốtTôm có các đôi chân bàn và chân bơiChâu chấu có thêm chân nhảyCá hình thành vây bơi.Ếch đồng.Cá sấu Hải âuDơiVượn Các động vật có xương sống này có cơ quan di chuyển nào là đặc trưng?Động vật có xương sống có chi năm ngónCác ngón chuyên hoá thích nghi với các hình thức di chuyển Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vậtChưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám,sống cố định Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đoCơ quan di chuyển còn rất đơn giản(mấu lồi cơ và tơ bơi) Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Cơ quan di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Vây bơi với các tia vây Chi năm ngón có màng bơi Cánh được cấu tạobằng lông vũ Cánh được cấu tạo bằng màng dabàn tay, bàn chân cầm nắm Điền vào cột trống của bảng tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.Hải quỳ, san hôThuỷ tứcGiun nhiều tơRếtTômChâu chấuCá tríchẾchHải âuDơiVượn Cơ quan di chuyển tiến hoá như thế nào? Các hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnCác hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnKết luận Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển thể hiện ở: + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển. + Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. + Từ sống bám đến di chuyển chậm, rồi di chuyển nhanh.- Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển ở động vật có xương sống giúp chúng thích nghi với những hình thức di chuyển ở những điều kiện sống khác nhau. Ý nghĩa của sự phức tạp hóa và phân hóa của cơ quan di chuyển?Củng cố12345678910BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCách di chuyển: đi, bay, bơi là của loài động vật nào? a. Dơi b. Bồ câu c. Vịt trời d. Chim cánh cụt12345678910BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM2. Nhóm động vật nào sau đây chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Hải quỳ, san hô c. Hải quỳ, sò huyết, san hô d. Hải quỳ, thủy tức12345678910BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM3. Nhóm động vật nào sau đây có chi 5 ngón, chuyên hóa thích nghi?	 a. Cá, ếch, nhái, vượn.	 b. Bồ câu, tinh tinh, khỉ, cóc.	 c. Châu chấu, rắn, gôrila.	 d. Sư tử, vượn, rết, mèo rừng.H­íng dÉn vÒ nhµ1. Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK trang 174.2. Lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp.3. ChuÈn bÞ bµi 54: TiÕn ho¸ vÒ tæ chøc c¬ thÓ.10Kính chúc thầy cô và các em luôn mạnh khoẻ!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_bai_53_moi_truong_song_va_su_va.ppt
Bài giảng liên quan