Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 20: Một số thân mềm khác
I.Một số đại diện thân mền
1.Hãy quan sát một số hình ảnh sau,kết hợp thông tin ở SGK trang 65.Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện?
•Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn).
Chµo mõng C¸c thÇy c« VÒ dù g׬ th¨m líp!Trêng trung häc c¬ së TT bè h¹Tiết 20: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI.Một số đại diện thân mền1.Hãy quan sát một số hình ảnh sau,kết hợp thông tin ở SGK trang 65.Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện?Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn).Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần,cã 10 tua, di chuyển nhanh.Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực.Sò: Có 2 mảnh vỏ, sèng ë ven biÓn ,cã giá trị xuất khẩu.2.Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương?3. Qua các đại diện trên em có nhận xét gì về sự đa dạng?Trả lời: Đa dạng về loài, môi trường sống, lối sống.I.Một số đại diện thân mền-Thân mềm có khoảng 70.000 loài+ốc sên:Sống trên cây ăn lá cây,thở=phổi+Mực:Sống ở biển,vỏ tiêu giảm(mai mực),có 10 tua+Bạch:Mai lưng tiêu giảm có 8 tua+Sò:Sống ven biển có 2 mảnh vỏ->có giá trị xuất khẩuII.Một số tập tính ở thân mềm1. Tập tính ở ốc sên.- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?Trả lời: Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần mềm của cơ thể chúng. -Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?Trả lời: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.2. Tập tính ở mực.- Mực săn mồi như thế nào?Trả lời: Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng. - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không?Trả lời: Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi lối sống?Trả lời: Nhờ có hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển.2.Mét sè tËp tÝnh cña th©n mÒm1.tËp tÝnh cña èc sªn-èc sªn tù vÖ b»ng c¸ch co rôt c¬ thÓ vµo vµo vá nhê ®ã kÎ thï kh«ng ¨n ®îc phÇn mÒm cña c¬ thÓ-§µo lç ®Î trøng-> b¶o vÖ trøng.2.TËp tÝnh cña Mùc-S¨n måi b»ng c¸ch r×nh måi-Phun mùc ®Ó ch¹y trèn kÎ thï-Ch¨c sãc trøng.1. Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể? a. Sò b. Ốc sên c.Bạch tuộc d.NghêuBÀI TẬP CỦNG CỐ2. Động vật thân mềm sống ở cạn là: a. Bạch tuộc b. Mực c. Sò d. Ốc sên3. Động vật sống ở môi trường nước ngọt là: a. Nghêu b. Ốc vặn c. Ốc sên d. Sò4. Động vật nào dưới đây có hại cho mùa màng? a. Ốc vặn b. Ốc bưu vàng c. Trai sông d. Tất cả đều đúng5. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là: a. Có mai cứng ở phía lưng b. Sống ở biển c. Là thực phẩm cho con người d. Là động vật thân mềmTiết 20: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. Một số đại diện.Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn.Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sòChúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển với tốc độ cao (bơi). II. Một số tập tính ở thân mềm. 1. Tập tính ở mực. 2. Tập tính ở ốc sên.Kết luận: Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.Bµi tËp vÒ nhµ -Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. -§äc (môc em cã biÕt) -Su tÇm 1 sè th©n mÒm:trai s«ng,èc s«ng,vá èc. Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c quý ThÇy C«TiÕt häc ®Õn ®©y lµ hÕtKÝnh chóc quý ThÇy C« m¹nh khoÎ,H¹nh phócChóc c¸c em lu«n vui vÎ,häc tËp tèt !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_20_mot_so_than_mem_khac.ppt