Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Tại sao chim không đẻ tất cả trứng một lứa trong một lúc nh bò sát mà lại đẻ từng quả mỗi ngày?

Chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lợn. Sự bay lợn kiếm mồi không thể chịu đựng đợc sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc nh bò sát để rồi đẻ cả buồng trứng trong một lúc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tieỏt 44: Caỏu taùo trong cuỷa chim boà caõuTrưường Trung học cơ sở hửng trạchChúc các em một giờ học tốt - gv thực hiện : trần thị minh tươi 2Kiểm tra bài cũTrình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay)- Chi trước biến thành cánh( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh)- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng(giúp cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng) - Mỏ sừng( làm cho đầu nhẹ)Hệ tiêu hóa của chim gồm những thành phần nào?Thực quảnDiềuDạ dày tuyếnDạ dày cơRuộtGanTuỵHình 42.2: Cấu tạo trong của chim bồ câuEm có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của chim bồ câu?Hệ tiêu hoá có sự phân hoá thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.1234678GanQuan sát hình 39.2, 42.2Tại sao tốc độ tiêu hoá của chim bồ câu lại cao hơn so với thằn lằn?Thực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàMật TụyDạ dày tuyếnDiềuDạ dày cơRuộtGanTuỵThực quản1438276Quan sát hình 43.1: Sơ đồ hệ tuần hoàn, nghiên cứu thông tin SGK. Trả lời câu hỏi:Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b)Tâm nhĩ phải(c) ; Tâm nhĩ trái(d) ;2. Các mao mạch phổi ; 3. Các mao mạch ở cơ quan. Quan sát hình 39.3 và hình 43.2Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?	 Thằn lằn	Chim bồ câu - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất. - Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất. Xuất hiện vách hụt 	 Có vách ngăn hoàn chỉnh chia tâm 	 thất thành tâm thất phải và tâm	 thất trái - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha	 - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 	giàu oxi	 	Quan sát hình 43.1: Trả lời câu hỏi:Trình bày sự lưu thông máu trong 2 vòng tuần hoàn ?11Hình 43.2. Sơ đồ hệ hô hấpHệ hô hấp gồm những cơ quan nào?So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?Khí quảnPhổiCác túi khí bụngCác túi khí ngựcCấu tạo và chức năng của phổi chim? Thằn lằnChim bồ câu+ Phổi có nhiều vách ngăn.+ Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc => bề mặt TĐK rất rộng.+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay) => Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườnSo sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?Nêu vai trò của túi khí? Hệ niệu sinh dục chim trống Hệ niệu sinh dục chim mái- Quan sát hình 43.3 Nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận trả lời câu hỏiNêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay? Tại sao chim không đẻ tất cả trứng một lứa trong một lúc như bò sát mà lại đẻ từng quả mỗi ngày? Chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lượn. Sự bay lượn kiếm mồi không thể chịu đựng được sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc như bò sát để rồi đẻ cả buồng trứng trong một lúc. Hình 43.4 Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câuQuan sát hình 43.4. Trả lời câu hỏiNêu cấu tạo bộ não chim bồ câu?Não trướcNão giữaHành tuỷTiểu nãoTuỷ sốngHình 43.4 – Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câuHình 39.4 – Sơ đồ cấu tạo bộ não của thăn lằn So sánh bộ não chim với bò sát - Bộ não phát triển :+ Não trước lớn +Tiểu não có nhiều nếp nhăn+Não giữa có 2 thuỳ thị giác - Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng + Tai: có ống tai ngoàiQuan sát hình 39.4 và 43.4 . Trả lời câu hỏi17241653Trò chơi: Mở miếng ghép Luật chơi : Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội được phép chọn 3 ô bất kì để tìm đáp án. Chỉ được trả lời đáp án đúng của trò chơi khi đã mở được ít nhất 4 ô. Caõu1: Heọ tieõu hoaự cuỷa chim boà caõu hoaứn chổnh hụn boứ saựt ụỷ nhửừng ủieồm naứo ?- Thửùc quaỷn coự dieàu, daù daứy goàm daù daứy tuyeỏn vaứ daù daứy cụ.Caõu2: Tim cuỷa chim boà caõu coự gỡ khaực vụựi tim cuỷa thaốn laốn? -Tim 4 ngaờn hoaứn chổnh, coự van timCaõu3:Heọ baứi tieỏt cuỷa chim boà caõu coự ủaởc ủieồm gỡ giuựp cho cụ theồ chim nheù?- Phoồi coự maùng oỏng khớ daứy ủaởc, coự heọ thoỏng tuựi khớ.- Khoõng coự boựng ủaựiCaõu 4: Heọ hoõ haỏp cuỷa chim boà caõu coự gỡ khaực so vụựi thaốn laốn?Caõu 5:Heọ sinh duùc cuỷa chim boà caõu coự ủaởc ủieồm caỏu taùo nhử theỏ naứo ủeồ thớch nghi vụựi ủụứi soỏng bay lửụùn? - Con maựi chổ coự buoàng trửựng vaứ oỏng daón trửựng beõn traựi phaựt trieồnCaõu 6: Boọ naừo chim coự gỡ khaực so vụựi thaốn laốn?- Đại não lớn,tiểu não có nhiều nếp nhăn.hướng dẫn học sinh học ở nhà- Học bài + Ghi nhớ - Trả lời câu hỏi trong SGK- Làm bài tập 2 SGK/142Chuẩn bị bài sau: + Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới :Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim. + Kẻ bảng SGK/145 vào vở bài tập+ Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim quý hiếmtrân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo cùng toàn thể các em học sinh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_44_cau_tao_trong_cua_chim.ppt
Bài giảng liên quan