Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 52: Đa dạng của lớp thú: Bộ ăn sâu bọ-Bộ gặm nhấm-Bộ ăn thịt

Chuột chù còn có tên gọi nào khác?

Vì sao có tên gọi như vậy?

Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.

Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.

ppt26 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 52: Đa dạng của lớp thú: Bộ ăn sâu bọ-Bộ gặm nhấm-Bộ ăn thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước?* Cá voi: Chi trước biến thành vây bơi. Chi sau tiêu biến, có vây đuôi nằm ngang. Cơ thể hình thoi, có lớp mỡ dưới da dày. Tiết 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTI. Bộ ăn sâu bọKể tên một số đại diện của bộ ăn sâu bọ?Hãy cho biết các đại diện ăn gì? Kiếm ăn vào thời gian nào? Cách kiếm ăn ra sao?Ăn sâu bọ, kiếm ăn vào ban đêm, có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất.Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTChuột chùI. Bộ ăn sâu bọQuan sát hình, cho biết các đại diện này có cấu tạo về răng, mắt, chi như thế nào để phù hợp với lối sống? Mõm dài, răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn. Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng. Thị giác kém phát triển nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác.Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTBộ răng của thú ăn sâu bọI. Bộ ăn sâu bọ: Đại diện: Chuột chù, chuột chũi Đặc điểm: + Mõm dài, răng nhọn. + Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác. + Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng.Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT Em có biếtChuột chù còn có tên gọi nào khác? Vì sao có tên gọi như vậy? Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng. Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.Chuột đồng có thuộc vào bộ ăn sâu bọ không?Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTChuột đồngII. Bộ gặm nhấmNgoài chuột đồng trong bộ gặm nhấm còn đại diện nào khác?Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTChuột đồngsócChuột nhảyChuột langII. Bộ gặm nhấmTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTThức ăn của thú gặm nhấm là gì? Cách ăn như thế nào?II. Bộ gặm nhấmTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTBộ răng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với kiểu ăn gặm nhấm?II. Bộ gặm nhấmTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT - Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím.- Đặc điểm: răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm.I. Bộ ăn sâu bọTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...? Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng.Em có biết Tác hại ghê gớm của chuột: đó là khả năng phát triển nòi giống nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 2000kg lương thực.Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTLàm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột  Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạt gọn gàng, ngăn nắp ... Nuôi mèo để bắt chuộtTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTIII. Bộ ăn thịtKể tên các đại diện của bộ ăn thịt?Sư tửBáo gấmMèo Chó sóiBáo gấm Báo hoa mai Báo lửa CọpTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTIII. Bộ ăn thịtBộ ăn thịt có những cách bắt mồi nào?- Rình mồi và vồ mồi (Hổ, báo ...)- Đuổi mồi và bắt mồi (chó sói ...)Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTIII. Bộ ăn thịt Bộ răng của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống?Răng cửaRăng nanhRăng hàmVuốt congĐệm thịt dày	Chân của bộ Ăn thịt có đặc điểm thích nghi với lối sống bắt mồi như thế nào ?III. Bộ ăn thịtCác ngón chân có vuốt cong, dưới có đêm thịt dày nên đi rất êmTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTIII. Bộ Ăn thịt- Đại diện: mèo, chó sói, báo - Đặc điểm: +Bộ răng: có đủ 3 loại : răng cửa ngắn, sắc; răng nanh dài nhọn; răng hàm có mấu dẹp +Chân có vuốt cong, đệm thịt dày.II. Bộ gặm nhấmI. Bộ ăn sâu bọBÀI TẬPThảo luận nhóm , sắp xếp các đại diện sau vào các bộ mà em đã học và hoàn thành nội dung bảng.Chuột hải lyBáo hoa maiChuột chù răng đỏChuột desmanNhímSư tửHoàn thành nội dung bảng sau:Tên động vậtBộĐặc điểm đặc trưngCó đủ 3 loại răng+ Răng cửa ngắn, sắc+ Răng nanh dài, nhọn+ Răng hàm có mấu dẹp Chuột chù răng đỏ Chuột desmanChuột hải ly NhímCác răng đều nhọnBộ gặm nhấmCó răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh Có khoảng trống hàm Báo hoa mai Sư tửBộ ăn sâu bọBộ ăn thịtTiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTIII. Bộ Ăn thịt- Đại diện: mèo, chó sói, báo - Đặc điểm: +Bộ răng: có đủ 3 loại : răng cửa ngắn, sắc; răng nanh dài nhọn; răng hàm có mấu dẹp +Chân có vuốt cong, đệm thịt dày.II. Bộ gặm nhấmI. Bộ ăn sâu bọ Đặc điểm: răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm. Đặc điểm: Mõm dài, răng nhọn. Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác. Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng.1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang?- Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển đặc biệt là lông xúc giác. - Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng → Đào hang2. Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: ăn sâu bọ, găm nhấn, ăn thịt? Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.3. Chân của bộ ăn thịt có đặc điểm nào thích nghi với đời sống? Đuổi mồi và bắt mồi Rình mồi và vồ mồi4. Nêu tập tính bắt mồi của bộ ăn thịt?- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dàyTrò chơi: ĐI TÌM BÍ MẬT1324DẶN DÒ- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.- Đọc mục “Em có biết”.- Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.- Sưu tầm tranh của bộ móng guốc và bộ Linh trưởng.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHXIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_52_da_dang_cua_lop_thu_bo.ppt
Bài giảng liên quan