Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Về chức năng, thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?

 Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần II

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quí thầy cô đến tham dự tiết thao giảng HĐBMTRƯỜNG THCSMỸ HỘI ĐƠNG?	Xét về chức năng thì hệ thần kinh được phân chia như nào?I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:	Về chức năng thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động các cơ vân (có ý thức). Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động các nội quan (không ý thức).Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGBài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	 Quan sát tranh H 48-1, 48-2. Trả lời câu hỏi:	I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:?	Trung khu của phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGSừng bênSừng trướcSừng sauDa Hạchgiao cảmLỗ tủyThụ quan áp lựcSợigiao cảmSợitrước hạchDây phế vịHạch đốigiao cảmSợisau hạchHình 48-1. Cung phản xạA. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruộtHình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp timBACơ Ruột Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG?	Thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập sau: (3’) Quan sát lại tranh H 48-1, 48-2. Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGSừng bênSừng trướcSừng sauDa Hạchgiao cảmLỗ tủyThụ quan áp lựcSợigiao cảmSợitrước hạchDây phế vịHạch đốigiao cảmSợisau hạchHình 48-1. Cung phản xạA. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruộtHình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp timBACơ Ruột Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGĐặc điểmCung phản xạ vận độngCung phản xạ sinh dưỡngCấu tạoTrung ương Hạch thần kinh Đường hướng tâm Đường li tâm- - - - - - - - Chức năngĐiều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức).Điều hòa hoạt động nội quan (không ý thức).Bảng so sánh giữa cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận độngChất xám: Đại não, Chất xám: Trụ não, tủy sống.	 sừng bên tủy sống.Không có.	 Có. 	Từ cơ quan thụ cảm Từ cơ quan thụ cảm trung ương. 	 trung ương.	 Đến thẳng cơ quan Qua: Sợi trước hạch, sợiphản ứng.	 sau hạch.	 Chuyển giao ở hạch 	 thần kinh.Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	Theo em, điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động là ở điểm nào?	Sừng bênSừng trướcSừng sauDa Hạchgiao cảmLỗ tủyThụ quan áp lựcSợigiao cảmSợitrước hạchDây phế vịHạch đốigiao cảmSợisau hạchHình 48-1. Cung phản xạA. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruộtHình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp timBACơ Ruột 	Về chức năng, thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.	Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?	Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần IIII/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	Quan sát tranh Hình 48-3. Hãy phân phân biệt sự khác nhau của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm??Thảo luận nhóm (3’)Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGSợisauhạchSợi trước hạchSợisauhạchSợitrướchạchTrung ươngđối giao cảmChuỗihạchgiao cảmHình 48-3. Hệ thần kinh sinh dưỡngA. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảmABBài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng phân thành mấy phân hệ? Kể tên.	Hệ thần kinh sinh dưỡng được phân thành 2 phân hệ: Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.	Bảng 48-1 SGK.	Hãy phân biệt chúng?Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGCấu tạoPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmTrung ươngCác nhân xám ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đốt tủy thắt lưng III)Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngNgoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) Nơron sau hạch (không có bao miêlin) Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách Sợi trục ngắn Sợi trục dài Hạch nằm gần cơ quan phụ trách Sợi trục dài Sợi trục ngắnBảng 48-1. Cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảmBài 4:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGSợiSauhạchSợi trước hạchSợiSauhạchSợitrướchạchTrung ươngđối giao cảmChuỗiHạchGiao cảmHình 48-3. Hệ thần kinh sinh dưỡngA. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảmABBài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	Vậy, với cấu tạo như thế 2 phân hệ này sẽ thực hiện những chức năng gì?	Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần IIIBài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG?III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:Hãy quan sát bảng 48-2. 	Em có nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ trên?	Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?Các phân hệTác động lênGiao cảmĐối giao cảmPhổiTăng lực và nhịp cơGiảm lực và nhịp cơTimDãn phế quản nhỏCo phế quản nhỏRuộtGiảm nhu độngTăng nhu độngMạch máu ruộtCoDãnMạch máu đến cơDãnCoMạch máu đến daCoDãnTuyến nước bọtGiảm tiếtTăng tiếtĐồng tửCoDãnCơ bóng đáiDãnCo Bảng 48-2.So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGIII/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:	Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập với các cơ quan sinh dưỡng. Nhờ đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:	Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ: giao cảm và đối giao cảm. Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch. Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch. 	Các sợi trước hạch của 2 phân hệ đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin.	Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến) Các em đọc phần tóm tắt của bài (khung màu hồng).	Qua bài học này các em biết được những gì?Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGI/ Cung phản xạ sinh dưỡng:II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	Dặn dò Học thuộc bài, đọc mục “Em có biết”. Trả lời câu hỏi 1.	Chuẩn bị bài 49. Tìm hiểu:Thành phần của một cơ quan phân tích. Cấu tạo của cầu mắt và màng lưới Nghiên cứu TN (hình 49-4) về sự tạo ảnh ở màng lưới.Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG	Câu hỏi 2/54 SGK. Phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong trường hợp:Lúc huyết áp tăng cao: Aùp thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp.Lúc hoạt động lao động: Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu tạo thành H+ và HCO3- 	(Theo sơ đồ: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- ). H+ sẽ kích thích Hoá thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tuỷ, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp, lực co tim và mạch máu co dãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến các cơ quan bài tiết.Chào mừng quí thầy cô đến tham dự tiết thao giảngTiết 50Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGTRƯỜNG THCSMỸ HỘI ĐƠNG

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_48_he_than_kinh_sinh_duong.ppt
Bài giảng liên quan