Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 11: Tiến hóa của hệ vận động

NỘI DUNG

I. Sự tiến hóa của hệ xương người so với thú.

II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú

III. Vệ sinh hệ vận động.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 11: Tiến hóa của hệ vận động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV thực hiện: Trương Thị ChungTrường THCSA TúcCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔVỀ DỰ THAO GIẢNG!SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊPHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓAKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Công cơ là gì? Công do cơ sinh ra thường được sử dụng làm gì?Câu 2: Sự mỏi cơ do nguyên nhân nào gây ra?www.themegallery.comCompany LogoTiết 11-Tiến hóa của hệ vận động A Túc, ngày 28 tháng 9 năm 2010www.themegallery.comCompany LogoNỘI DUNGI. Sự tiến hóa của hệ xương người so với thú.II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thúIII. Vệ sinh hệ vận động.www.themegallery.comCompany LogoTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGI. TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI THÚ:Bài 11Quan sát hình 11-1, 11-2, 11-3 và hoàn thành phiếu học tập sau ?www.themegallery.comCompany LogoCác phần so sánhBộ xương ngườiBộ xương thúTỉ lệ sọ/mặt- Lồi cằm ở xương mặtCột sống- Lồng ngựcXương chậu- Xương đùi- Xương bàn chân- Xương gótSo sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thúLớnNhỏPhát triểnKhông cóCong ở 4 chỗCong theo hình cungNở sang 2 bênNở theo chiều lưng -bụngNở rộngHẹpPhát triển, khỏeXương ngón dài, bàn chân phẳngBình thườngXương ngón ngắn, bàn chân hình vòmLớn, phát triển về phía sauXương gót nhỏwww.themegallery.comCompany LogoĐặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:Cột sống cong 4 chỗLồng ngực nở sang 2 bênXương chậu nở rộngXương đùi phát triển (khỏe)Xương ngón chân ngắnXương bàn chân hình vòmXương gót lớn và phát triển về phía sauTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11I. TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI THÚ:Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?www.themegallery.comCompany LogoII. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11	Cơ chi trên và cơ chi dưới ở người phân hóa như thế nào so với thú? www.themegallery.comCompany LogoCơ chi trên:cơ vận động cánh taycơ vận động cẳng taycơ vận động bàn tay TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚcó nhiều cơ phân hóa thành các nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhautay cử động linh hoạt hơn chân.cơ vận động ngón tay Cơ chi trên và cơ chi dưới phân hóa khác với động vậtwww.themegallery.comCompany LogoCơ chi dưới: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi giúp cho người đứng thẳng và đi bằng hai chân.Ngoài ra, ở người :+ Cơ vận động lưỡi phát triển+ Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảmII. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11www.themegallery.comCompany LogoII. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11www.themegallery.comCompany LogoIII. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11Để cơ và xương phát triển cần:-Có một chế độ dinh dưỡng hợp líTắm nắngRèn luyện thể dục thể thao thường xuyênLao động vừa sứcĐể xương và cơ phát triển chúng ta cần làm gì?www.themegallery.comCompany LogoIII. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGBài 11Hình 11-5. Tư thế ngồi ảnh hưởng tới phát triển của cột sốngĐể chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập cần chú ý những điểm gì?Để chống cong vẹo cột sống các em cần chú ý:- Không mang vác quá sức hoặc bố trí không đều giữa 2 bên của cơ thể- Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồingay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹowww.themegallery.comCompany LogoCâu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triểnD. Cả A và CCỦNG CỐwww.themegallery.comCompany LogoCâu 2: Đặc điểm của hệ cơ người thể hiện sự tiến hóa so với động vật là:A. Cơ nét mặt phân hóa nhiều, cơ vận động lưỡi phát triểnB. Cơ tay phát triển và phân hóa thành các nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, đặc biệt là cơ vận động ngón cái .C. Cơ nhai, cơ tai phát triển lớnD. Cả A, BCỦNG CỐwww.themegallery.comCompany LogoCâu 3: Các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật là:A. Xương sọ lớn hơn xương mặtB. Cột sống cong hình cungC. Lồng ngực nở theo chiều lưng-bụngD. Cơ nét mặt phân hóaE. Cơ nhai phát triểnF. Khớp cổ tay kém linh động.G. Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳngH. Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kiaCỦNG CỐwww.themegallery.comCompany LogoVề nhà trả lời các câu hỏi ở sgk trang 39Đọc phần ghi nhớDẶN DÒwww.themegallery.comCompany LogoCảm ơn quý thầy cô đã đến dự thao giảng!Chúc các em học tốtThe endwww.themegallery.comCompany Logo

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_11_tien_hoa_cua_he_van_don.ppt
Bài giảng liên quan