Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 21: Hoạt động hô hấp

HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

I. Thơng khí ở phổi

Thế nào là một cử động hô hấp?

Thế nào là nhịp hô hấp?

- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp

Ý nghĩa của sự không khí ở phổi?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 21: Hoạt động hô hấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 21 Tiết 22NGÀY DẠY:08 /11/2011GV: VÕ VĂN CHIHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPTHCS PHAN CHU TRINH TP CAM RANHSINH HỌC 8 Hệ hơ hấp cĩ cấu tạo như thế nào ?.Phổi cĩ chức năng gì? . KIỂM TRAChức năng của đường dẫn khí là gì? .CÊu t¹o: HƯ h« hÊp gåm : - Đ­êng dÉn khÝ: Mịi , häng, thanh qu¶n, khÝ qu¶n, phÕ qu¶n. - 2 l¸ phỉi.2) Chøc năng : - Đ­êng dÉn khÝ :	+ DÉn khÝ ra vµo phỉi.	+ Lµm Êm, lµm Èm kh«ng khÝ vµo phỉi.	+ B¶o vƯ phỉi khái c¸c t¸c nh©n cã h¹i. - Phỉi : Thùc hiƯn trao ®ỉi khÝ giữa c¬ thĨ vµ m«i tr­êng ngoµi. Câu 1/67 SGK Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?	+Nhờ hô hấp mà oxi được lấy vào để oxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.	+ Thải khí cacbonic và hơi nước của tế bào ra khỏi cơ thể. Câu 3/67SGK Giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi chẳng có oxi để mà nhận. Do nồng độ oxi trong không khí ở phổi giảm nên không đủ áp lực khuyết tán vào máu nữaKIỂM TRA	Sù th«ng khÝ ë phỉi Trao ®ỉi khÝ ë phỉi vµ tÕ bµo HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22I. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.Thế nào là nhịp hô hấp?Thế nào là một cử động hô hấp?Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào?- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp Ý nghĩa: Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.Ý nghĩa của sự không khí ở phổi? Hình nhìn thẳng Hình nhìn nghiêngSự tăng giảm thể tích lồng ngực và phổi khi hít vào và thở ra I. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22CỬ ĐỘNG CỦA XƯƠNG SƯỜN TRONG KHI HÔ HẤPHÌNH 1HÌNH 2HÌNH 3Bình thườngHít vào, lồng ngực được nâng lênThở ra, lồng ngực hạ xuốngLồng ngực được nâng lên, hạ xuống là nhờ hoạt động của cơ nào?  Nhờ cơ liên sườn co, dãn.CỬ ĐỘNG CỦA CƠ HOÀNH TRONG KHI HÔ HẤPH.1H.2Cơ hoành CO, lồng ngực nâng lên và mở rộngCơ hoành DÃN, lồng ngực hạ xuống và thu nhỏKHÍ TRÀN VÀO, PHỔI CĂNGPHỔI XẸP, KHÍ THOÁT RASự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi HÍT VÀO làm tăng thể tích lồng ngựcSự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi THỞ RA làm giảm thể tích lồng ngựcI. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào?- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp Ý nghĩa: Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.Ý nghĩa của sự không khí ở phổi? Kể tên các cơ hô hấp?-Các cơ hô hấp là cơ hoành, cơ liên sườn và một số cơ khác. Thảo luận nhómCác cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để: Làm tăng thể tích của lồng ngực khi hít vào? Làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?Cơ liên sườn ngồi co làm các xương sườn và xương ức được nâng lên  thể tích lồng ngực nở rộng theo hướng trước sau và hai bênCơ hồnh co ép khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dướiTăng thể tích lồng ngực khi hít vàoCơ liên sườn ngồi và cơ hồnh dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ  Giảm thể tích lồng ngực khi thở raCư ®éng h« hÊpHo¹t ®éng cđa c¸c c¬ quanC¬ liªn s­ênX­¬ng s­ênC¬ hoµnhPhỉi(ThĨ tÝch)HÝt vµoThë raCo Nâng lênCotăngD·n H¹ xuèngD·ngi¶mKhí dự trữThở ra gắng sức (800 – 1200 ml)Hô hấp bình thường (500 ml)Hít vào gắng sức (2100 – 3100 ml)Khí còn lại trong phổi (1000 – 1200 ml)Khí lưu thôngKhí bổ sungKhí cặnDung tích sống 3400 – 4800 mlTổng dung tích của phổi 4400 – 6000 mlĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHỔI I. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22Khí lưu thơngKhí bổ sungKhí dự trữDung tích sốngKhí cặn Tổng dung tích của phổiDung tích phổi khi hít vào,thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?Tầm vĩcGiới tinhTình trạng sức khỏeSự luyện tậpI. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22II. Trao đổi khí ở phổi và tế bàoKÕt qu¶ ®o mét sè thµnh phÇn kh«ng khÝ hÝt vµo vµ thë ra.O2CO2N2H¬i n­ícKhÝ hÝt vµo20,96%0,02%79,02%ÝtKhÝ thë ra16,40%4,10%79,50%B·o hßaNh÷ng l­ỵng khÝ nµo thay ®ỉi vµ nh÷ng l­ỵng khÝ nµo kh«ng thay ®ỉi? Thảo luận nhómQuan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2.V× sao O2 l¹i khuÕch t¸n tõ phÕ nang vµo m¸u; CO2 l¹i khuÕch t¸n tõ m¸u ra phÕ nang?1.Trao ®ỉi khÝ ë phỉiCO2I. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22II. Trao đổi khí ở phổi và tế bàoV× sao O2 l¹i khuÕch t¸n tõ m¸u vµo tÕ bµo; CO2 l¹i khuÕch t¸n tõ tÕ bµo vµo m¸u ?2.Trao ®ỉi khÝ ë tÕ bµoCO2I. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào1.Trao ®ỉi khÝ ë phỉiSự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp Sự trao đổi khí ở phổi gồm:+ Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu+ Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:+ Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào+ Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máuI. Thơng khí ở phổiHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBÀI 21 Tiết 22II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào1.Trao ®ỉi khÝ ë phỉi2.Trao ®ỉi khÝ ë tÕ bµoHãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nướcCO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Không khíSự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nangCO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bàoGiải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nướcCaoThấpDo O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.Không đổiCaoThấpKhông đổiÍtBão hoàDo CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.Sự khác nhau này không đáng kể, và không có ý nghĩa sinh học.Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi tuyến nhày ở niêm mạc.CỦNG CỐChọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực: Cơ liên sườn ngoài. Cơ hoành. Một số cơ khác. Cả 3 câu a, b, c đúng. Nồng độ Oâ2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch. Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang. Khuếch tán Oâ2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu.Khuếch tán Oâ2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Nồng độ Oâ2 trong máu thấp hơn trong tế bào. Nồng độ Oâ2 trong máu cao hơn trong tế bào.Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu.Khuếch tán Oâ2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu. DẶN DÒHọc thuộc nội dung bài ghi. Vẽ hình 21-1,21-4 trang 70 sgk.Trả lời các câu hỏi trang 55,56 & 57tvở bài tập sinh 8.Đọc “em có biết?”Nghiên cứu bài (VỆ SINH HƠ HẤP)theo nội dung các câu hỏi trang 58 &59 vở bài tập sinh 8.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_22_bai_21_hoat_dong_ho_hap.ppt
Bài giảng liên quan