Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân

I- SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN

Em hãy cho biết số tế bào con được tạo ra sau quá giảm phân ? Em có nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể (NST) của tế bào sinh dục ban đầu (té bào mẹ) và bộ NST của tế bào con sinh ra ?

Sau quá trình giảm phân từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 4 tế bào con .Bộ NST của tế bào con đơn bội (n) có số lượng bằng 1 nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ ban đầu .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
bài giảng sinh học 9GIẢM PHÂNKiểm tra bài cũCâu hỏi : Em hãy trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ?Bài 10: Giảm phânĐọc nội dung SGK/31 → Quá trình giảm phân diễn ra ở loại tế bào nào ? Vào thời kì nào của tế bào ?Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào? Số kì của mỗi lần phân bào? i- Sơ lược Về quá trình giảm phânBài 10: Giảm phânHình 10: Sơ đồ giảm phân i- Sơ lược Về quá trình giảm phânEm hãy cho biết số tế bào con được tạo ra sau quá giảm phân ? Em có nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể (NST) của tế bào sinh dục ban đầu (té bào mẹ) và bộ NST của tế bào con sinh ra ? Sau quá trình giảm phân từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 4 tế bào con .Bộ NST của tế bào con đơn bội (n) có số lượng bằng 1 nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ ban đầu .Bài 10: Giảm phân Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mang bộ NST lưỡng bội (2n) ở thời kì chín , qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n) có số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. i.Sơ lược Về quá trình giảm phân Bài 10: Giảm phân ii- Những diễn biến cơ bản của nst trong giảm phân i Sơ đồ giảm phân IKì trung gianKì đầuKì giữaKì cuốiKì sauGiảm phân ICác em hãy quan sát quá trình giảm phân I → Thảo luận nhúm và hoàn thành bảng sau:Cỏc kỡ giảm phõn IDiễn biến cơ bản của NSTKỡ trunggianKỡ đầuKỡ giữaKỡ sauKỡ cuối ii- Những diễn biến cơ bản của nst trong giảm phân i - NST ở dạng sợi mảnh- các NST đơn tự nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động - Các NST kép xoắn và co ngắn- Cỏc NST kộp trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chộo, rồi tỏch nhau ra-NST kép xoắn và co ngắn cự đại, tập trung xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào- Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. - Cỏc NST nằm gọn trong 2 nhõn mới được tạo thành → Hỡnh thành 2 TB con chứa bộ NST đơn bội kộpBài 10: Giảm phân iii- Những diễn biến cơ bản của nst trong giảm phân ii Sơ đồ giảm phân IIKì trung gianKì đầuKì giữaKì cuốiKì sauCác tế bào conQuan sát quá trình giảm phân II → Hoàn thành bảng sau:Giảm phân IIBài 10: Giảm phân iii. Những diễn biến cơ bản của nst trong giảm phân ii Các kì của giảm phân IIDiễn biến cơ bản của NST ở các kì Kì đầuKì giữaKì sauKì cuốiCác NST kép (đơn bội) co xoắn lạiCác NST kép (đơn bội) tập trung và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàoMỗi Crômatit trong NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn và tiến về 2 cự của tế bàoCác NST đơn nằm gọn trong các nhân mới được tạo thànhBảng : Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân II Bài 10: Giảm phânSự phân li độc lập ,tổ hợp tự do của các NST trong quá trình giảm phân AaBbAA aabb BBAA aaBB bb AA BB AAbb aa bbaaBBABABabAbabAbaBaBAaBbTrường hợp 1Trường hợp 2Tế bào ban đầuTế bào ở kì trung gian của lần giảm phân ITế bào ở kì cuối I Tế bào con tạo raBài 10: Giảm phânĐiểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phânNGUYÊN PHÂNgiảm phânXảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khaiXảy ra ở tế bào................. ..................................................................................Gồm 2 lần phân bào liên tiếpTừ 1 tế bào mẹ có bộ NST lưỡng bội (2n) tạo ra ..........tế bào con có bộ NST giống tế bao mẹ ban đầuTừ 1 tế bào mẹ có bộ NST lưỡng bội (2n) tạo ra.......... tế bào con có bộ NST ...................................... ...........................................Gồm 1 lần phân bào Sinh dục vào thời kì chín24 đơn bội (n) bằng 1 nửa bộ NST của mẹBÀI 10: GIẢM PHÂN Giảm phõn là sự phõn chia của tế bào sinh dục mang bộ NST lưỡng bội (2n) ở thời kỡ chớn , qua 2 lần phõn bào liờn tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n) ,nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Những diễn biến cơ bản của NST ở giảm phõn I là:Sự tiếp hợp của cỏc NST kộp tương đồng ở kỡ đầu . Tiếp đến kỡ giữa , chỳng tập trung và xếp song song thành 2 hàng trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi phõn bào .Sau đú , ở kỡ sau diễn ra sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp NST kộp tương đồng về 2 cực tế bào , khi kết thỳc phõn bào , 2 tế bào mới được tạo thành đốu cú bộ NST đơn bội kộp khỏc nhau về nguồn gốc . Cũn ở giảm phõn II, đến kỡ giữa cỏc NST kộp xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xớch đạo của thoi phõn bào . Tiếp theo là kỡ sau, hai Crụmatit trong từng NST kộp tỏch nhau ở tõm động thành 2 NST đơn rồi phõn li về 2 cực của tộ bào. Khi kết thỳc phõn bào , cỏc NST đơn nằm trong nhõn của cỏc tế bào con với số lượng n GHI NHỚBài 10: Giảm phânHướng dẫn về nhà- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr 33- Nghiên cứu trước bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_10_giam_phan.ppt