Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Nghiên cứu H. 42 . 2
Thảo luận
3.Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và phía dưới khác nhau ra sao?
4.Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
SINH HỌC 9PHÒNG GIÁO DỤC Q. TÂN PHÚ TRƯỜNG THCS LÊ LỢIGV thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC LANBài 42:Aûnh Hưởng của ÁNH SÁNG lên ĐỜI SỐNG SINH VẬTI.ẢNH HƯỞNG của ÁNH SÁNG lên DỜI SỐNG THỰC VẬTHãy kể tên 1 số cây thường mọc nơi nhiều ánh sáng Phi lao, Bồ đề, Xà cừ, Lúa, Đậu..Hãy kể tên 1 số cây thường mọc nơi ít ánh sáng Vạn niên thanh, Cà phê,Lim, Gừng. Nghiên cứu H. 42 . 2GHI NHẬN CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAUĐẶC ĐIỂMH. 42 . 2 aH. 42 . 2 bVỊ TRÍTHÂNCÀNHTÁN CÂYLÁThảo luậnĐẶC ĐIỂMH. 42 . 2 aH. 42 . 2 bVỊ TRÍTHÂNCÀNHTÁN CÂYLÁMọc xen nhau trong rừngMọc riêng rẽ, nơi quang đãngCao, thẳngThấp, thẳngTập trung ở phần ngọn, cành phía dưới sớm rụngBình thường Tán hẹpTán rộngNhạt màu, lá toSậm màu, lá nhỏNghiên cứu H. 42 . 2 Thảo luận3.Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và phía dưới khác nhau ra sao?4.Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG tới hình thái & sinh lý của CÂYNHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂYCÂY SỐNG NƠI QUANG ĐÃNGCÂY SỐNG TRONG BÓNG RÂMHình thái:-Lá-ThânSinh lý:-Quang hợp-Thoát hơi nướcNHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂYCÂY SỐNG NƠI QUANG ĐÃNGCÂY SỐNG TRONG BÓNG RÂMĐặc điểm hình thái:-Lá-ThânPhiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạtThân thấp, số cành nhiềuPhiến lá lớn, màu xanh thẫmChiều cao bị hạn chế bởi tán cây phía trênNHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂYCÂY SỐNG NƠI QUANG ĐÃNGCÂY SỐNG TRONG BÓNG RÂMĐặc điểm sinh lý:-Quang hợp-Thoát hơi nướcCường độ QH cao trong điều kiện ánh sáng mạnhCây điều tiết linh hoạt: tăng cao khi ánh sáng mạnh, giảm khi ánh sáng yếuCó khả năng QH khi ánh sáng yếu, cường độ QH yếu khi ánh sáng mạnhCây điều tiết kém: tăng cao khi ánh sáng mạnh, giảm khi thiếu nướcKhi nhỏ, cây ưa bóng và chỉ tái sinh dưới tán cây rừngCÂY KƠNIACÂY LÁ KHÔICây ưa bóng dưới tán rừng rậm ẩm ướtƯa sáng và ẩm, thường mọc ven các ao hồ, đầm nướcLỘC VỪNG HOA ĐỎBám trên thân và cành cây gỗ, cây chịu bóng và ưa ẩmLAN HOÀNG THẢOMỎ HẠCSống ở núi cao, trên các trảng cỏ, ven rừngTHÔNG PÀ CÒMọc thành các dải rừng hẹp trên đỉnh núi đá vôi, thân cao đến 25 métTRÀMTán lá thưa,thân cao trên 20 m, chịu sángCÂY THÍCH BA THÙYCây trung tính, cây non cần bóng mát mới phát triển được CÂY THÍCH NĂM THÙYCây trung tính, cây non chịu bóng. Khi lớn cần nhiều ánh sáng Tùy theo khả năng thích nghi của THỰC VẬT với điều kiện chiếu sáng2.CÂY SỐNG TRONG BÓNG RÂM, DƯỚI TÁN CÂY KHÁC, TRONG NHÀ1.CÂY SỐNG NƠI QUANG ĐÃNGNhóm cây ưa sángNhóm cây ưa bóngÁnh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào ?Làm thay đổi những đặc điểm :Hình tháiSinh lýI.ẢNH HƯỞNG của ÁNH SÁNG lên DỜI SỐNG ĐỘNG VẬTHãy kể tên 1 số động vật thường hoạt động ban ngày. Trâu, Bò, Sao la, Chào mào, Khướu .SAO LASAO MANGĐặc điểm: Là loài cá hiếu chiến, kiếm ăn ban ngày.THẠCH SÙNG MÍCÁ CÓC VNHãy kể tên 1 số động vật thường hoạt động ban đêm. Chồn, Cáo, Cú mèo, Dơi Nơi sống, sinh thái: Sống ở đđộ cao trên 800m (Núi Chúa Ninh Thuận) trong các hang ven suối.Hoạt đđộng ban đêm. Thức ăn chủ yếu của chúng gồm: bướm đêm, côn trùng châu chấu, dế mèn Tùy theo khả năng thích nghi của ĐỘNG VẬT với điều kiện chiếu sáng2.ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG BAN ĐÊM, SỐNG TRONG HANG, TRONG ĐẤT, ĐÁY BIỂN1.ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG BAN NGÀYNhóm động vật ưa sáng Nhóm động vật ưa tối Nghiên cứu H. 42 . 3 Thảo luậnTư thế nằm tránh nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào ?Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật như thế nào ?áùnh sáng tạo điều kiện cho ĐV :Nhận biết các vậtĐịnh hướng di chuyển trong không gianánh sáng ảnh hưởng tới : Hoạt độngKhả năng sinh trưởng và sinh sảnEm có biếtDẶN DÒHọc kỹ bài 42Chuẩn bị bài 43Chào tạm biệt, hẹn gặp lại buổi học sau.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_l.ppt