Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể

2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

ppt28 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LÔÙP 9/3CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM HỌC SINH!MÔN SINH HỌC 9KiỂM TRA BÀI CŨ	Thế naøo laø nhaân toá sinh thaùi? Cho bieát caùc nhoùm nhaân toá sinh thaùi.ÑAÙP AÙN: Nhaân toá sinh thaùi laø nhöõng yeáu toá cuûa moâi tröôøng taùc ñoäng tôùi sinh vaät. Coù hai nhoùm nhaân toá sinh thaùi: + Nhoùm nhaân toá sinh thaùi voâ sinh. + Nhoùm nhaân toá sinh thaùi höõu sinh: * Nhaân toá sinh thaùi con ngöôøi. * Nhaân toá sinh thaùi caùc sinh vaät khaùc.I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể.Đàn voi rừngRừng thôngBài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTH44-1a: Các cây thông mọc gần nhau trong rừngH44.1b: Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên1/ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?	  Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức gió nên 	cây ít có khả năng bị ngã đỗ.I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTĐàn trâu rừng	Trong tự nhiên, động vật sống theo bầy đàn có lợi gì?	 Động vật sống theo bầy đàn có khả năng tự vệ chống kẻ thù, tìm kiếm thức ăn..tốt hơn.I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT	Theo em các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ gì?	  Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau.I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT	Khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở chật chội..các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng gì?	  Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm.I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Bài tập: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp Các sinh vật cùng loài . lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài . nhau dẫn tới một số cá thể sống .1hỗ trợcạnh tranhtách ra khỏi nhómI/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:23Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTHỏi: Vậy các nhóm cá thể cùng loài có mối quan hệ như thế nào?I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:	Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Quan hệ Đặc điểmBảng 44: Các mối quan hệ khác loàiHỗ trợĐối địchCộng sinhCạnh tranhHội sinhKí sinh nửa kí sinhSinh vật ăn sinh vật Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu.. từ sinh vật đó. Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.THẢO LUẬN NHÓMNội dung thảo luận:	Cho biết ví dụ nào là quan hệ công sinh, ví dụ nào là quan hệ hội sinh, ví dụ nào là quan hệ cạnh tranh, ví dụ nào là quan hệ kí sinh và nửa kí sinh, ví dụ nào là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác?Lưu ý: thời gian thảo luận là 2 phút.I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT1/ Ở dịa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).H4 2.2 ĐỊA YHỖ TRỢ (Cộng sinh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.LúaCỏ dạiĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hỗ.ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT5/ Địa y sống bám trên cành cây.HỖ TRỢ (Hội sinh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.CÁ ÉPRÙA BIỂNHỖ TRỢ (Hội sinh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT8/ Giun đũa sống trong ruột người.ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)HỖ TRỢ (Cộng sinh)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Quan hệ Đặc điểmBảng 44: Các mối quan hệ khác loàiHỗ trợĐối địchCộng sinh (1)Cạnh tranh (3)Hội sinh (2)Sinh vật ăn sinh vật khác (5)Kí sinh, nửa kí sinh (4)+ : CÓ LỢI0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI- : CÓ HẠI+ ++ 0- -+ -+ -- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì? Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. Quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại họăc hai bên cùng bị hại.- Quan hệ hỗ trợ (Công sinh và hội sinh): Là mối quan hệ có lợi hoặc ít nhất không có hại cho tất cả các sinh vật.- Quan hệ đối địch (Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh và sinh vật ăn sinh vật khác): Là mối quan hệ một bên sinh vật có lợi còn bên kia có hại hoặc hai bên cùng bị hại.I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTCỦNG CỐI/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Hỗ trợCạnh tranhQuan hệ hỗ trợQuan hệ đối địchCộng sinhHội sinhCạnh tranhKí sinh, nửa kí sinhSinh vật ăn sinh vật khácBài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTKiỂM TRA ĐÁNH GIÁ Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là: A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch. B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ canh tranh. C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch. D. Quan hệ canh tranh và quan hệ ức chế.Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTDẶN DÒ: Trả lời câu 1,3 SGK trang 134. Kẻ bảng 45.1; 45.2; 45.3 của bài thực hành 45-46 SGK.KÍNH CHUÙC SÖÙC KHOÛEQUYÙ THAÀY, QUYÙ COÂVAØ CAÙC EM HOÏC SINH

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_44_anh_huong_lan_nhau_giua.ppt
Bài giảng liên quan