Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật

* Kết hợp đọc thông tin SGK trao đổi nhóm nội dung sau

+Trong ao có những quần thể sinh vật nào cùng sống ?

+Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ?

+Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào ?

Đáp án

Quần thể cá, tôm , ốc, rong,bèo .
 -Quần thể thực vật xuất hiện trước, động vật xuất hiện sau .
 -Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài .

ppt26 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS DŨNG SỸ ĐIỆN NGỌCNHiÖt liÖt chµo mõng các thầy cô giáo về tham dự hội thi soạn giáo án điện tử cấp THCS GV : HUỲNH SƠNBÀI 49 : QUẦN Xà SINH VẬTKIỂM TRA BÀI CŨ(A) Các quần thể(B)Các đặc điểmTrả lời1. Quần thể . sinh vật2 . Quần thể ngườia/ Giáo dụcb/ Tử vongc/ Pháp luậtd/Văn hoáe/ Lứa tuổig/ Mật độk/ Hôn nhâni/Sinh sản1 ..2  b , e , g ,i a ,b ,c ,d ,e ,g, k ,iìCâu1: Chọn nội dung tương ứng giữa cột A và cột B ở bảng trên :*Câu 2 : Nêu sự khác nhau giữa nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già ? Nước ta thuộc dạng tháp dân số nào ? Đáp án :- Nuớc có dạng tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tuổi thọ trung bình thấp , nước có dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít và tỉ lệ người già nhiều-Nước ta thuộc dạng tháp dân số trẻ-+ Quan sát tranh em thấy khác gì so với quần thể sinh vật đã học? Điều đó được thể hiên ở bài học hôm nayBài 49 : QUẦN Xà SINH VẬT Đầm sen có thể gọi là quần thể sinh vật được không ? Vậy gọi là gì cùng tìm hiểu ở phần I+Cá nhân quan sát tranh dưới đây :I/ Thế nào là quần xã sinh vật* Kết hợp đọc thông tin SGK trao đổi nhóm nội dung sau+Trong ao có những quần thể sinh vật nào cùng sống ?+Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ?+Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào ?Đáp án-Quần thể cá, tôm , ốc, rong,bèo ... -Quần thể thực vật xuất hiện trước, động vật xuất hiện sau . -Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài .+Tiếp tục quan sát các tranh sau : Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, cùng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng . Ví dụ : Hoang mạc , rừng ngập mặn  -Rừng ngập mặn , rừng mưa nhiệt đới , đầm sen , ao cá đều là quần xã sinh vật . Vậy quần xã sinh vật là gì ? HOANG MẠC +Cá nhân trả lời nội dung sau :trong một bể cá người ta thả nhiều loài cá : cá mè, cá trắm cỏ , ... Vậy bể cá đó có được coi là quần xã sinh vật không ? Vì sao ?Đáp án-Không , vì tuy nhiều loài cá nhưng chỉ ngẩu nhiên nhốt chung nên chúng không có mối quan hệ thống nhất với nhau .II/ Những dấu hiệu điển hình của quần xã+Cá nhân quan sát bảng các đặc điểm của quần xã sau và nêu rõ quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào ?ĐặcđiểmCác chỉ sốThể hiệnSố lượng các loài trong quần xãĐộ đa dạngĐộ nhiềuĐộ thường gặpMức độ phong phú về số lượng loài trong quần xãMật độ cá thể của từng loài trong quần xãTỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm quan sátThành phần loài trong quần xãLoài ưu thếLoài đặc trưngLoài đóng vai trò quan trọng trong quần xãLoài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác-Dấu hiệu cơ bản của quần xã là thành phần và số lượng các loài sinh vật+Dựa vào bảng các nhóm trao đổi nội dung sau : Số lượng các loài	 được đánh giá và thể hiện như thế nào ? - Số lượng các loài sinh vật được đánh giá qua độ đa dạng , độ nhiều , độ thường gặp,thành phần các loài được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế , loài đặc trưng+ ví dụ :-Thực vật có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn .-Quần thể cây cọ là quần thể đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ .III/ Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã+HS đọc ví dụ SGK ghi nhớ kiến thức 1/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã +Ví dụ ( SGK)+Cá nhân quan sát tranh sau :Số lượng sâu tăngSố lượng chim ăn sâu tăngKhi số lượng chim tăng cao ,chim ăn hết nhiều sâuSố lượng sâu giảm+ Nhận xét gì về mối quan hệ số lượng giữa sâu và chim ?+Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần xã như thế nào ?( Hoạt động nhóm )-Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật.-Điều kiện thuận lợi , thực vật phát triển động vật củng phát triển .-Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác .+Cá nhân HS rút kết luận về quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? -Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường .+Tìm thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng của 1 quần thể trong quần xã .Ví dụ : Sự phát triển của mèo liên quan đến sự phát triển của chuột2/ Cân bằng sinh học+Cá nhân trả lời cân bằng sinh học là gì ? -Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh mức cân bằng nhờ khống chế sinh học .  +Theo em , khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ? -Có sự cân bằng sinh học trong quần xã khi số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường .-Yêu cầu HS liên hệ thực tếND :+Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?+Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Đáp án+Săn bắn bừa bãi gây cháy rừng +Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường, thiên nhiên hoang dã .+Tuyên truyền mỗi người dân phải tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên . Kiểm tra đánh giá *Câu 1 : chọn câu trả lời đúng nhất a . Quần xã là tập hợp những quần thể SV thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định b . Các SV trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc ổn định c . Các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng d . Cả a , b , c*Câu 2 :Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể : a. Mật độ b. Tỉ lệ tử vong c.Tử lệ đực cái d . Độ đa dạng *Câu 3 :Cân bằng sinh học là gì ?a. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường .b. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi nhưng tổng số các cá thể trong quần xã không thay đổi .c. Là số lượng cá thể trong quần xã có thể thay đổi , nhưng mọi cá thể đều thích nghi và phát triển được trong quần xã d. Cả a, b, c . Dặn dòHọc bài trả lời các câu hỏi ở SGK .Tìm hiểu bài mới :Thế nào là hệ sinh thái ? Kể các thành phần của một hệ sinh thái ?Nêu khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.Tìm các tranh vẽ , ảnh chụp có liên quan đến quần thể , quần xã sinh vật , hệ sinh thái .

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_49_quan_xa_sinh_vat.ppt