Bài giảng môn Sinh học - Ngành hạt kín (angiospermatophyta)

Ngành Hạt kín là ngành lớn nhất (có đến 300.000 loài, chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện có trên mặt đất), đa dạng nhất, phổ biến nhất và phân bố ở khắp mọi nơi trên Trái đất, chiếm ưu thế trong giới Thực vật cũng như có nhiều công dụng nhất đối với đời sống con người.

 Ngành Hạt kín đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tài nguyên phong phú, sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dược học, xây dựng.

Về mặt tiến hóa, Ngành Hạt kín chiếm đỉnh cao nhất trong nấc thang tiến hóa của giới Thực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng thì việc xuất hiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất của ngành mà các ngành trước đó đều chưa có.

Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãn bao bọc một cách vững chắc, chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đã giúp cho ngành Hạt kín ngày càng phát triển vững chắc.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Ngành hạt kín (angiospermatophyta), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC THANHSINH VIÊN: PHẠM THỊ ÁNH PHƯƠNGNGÀNH HẠT KÍN (ANGIOSPERMATOPHYTA)Nội dung chínhGiới thiệu chung về ngành hạt kín. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÀNH HẠT KÍN PHAÂN LOAÏI	Phaân lôùp Ngoïc lan (Magnoliidae)	Phaân lôùp Mao löông (Ranunculidae)	Phaân lôùp Sau sau (Hamamelididae)	 Phaân lôùp Caåm chöôùng (Caryophyllidae)	 Phaân lôùp Soå (Dilleniidae)	 Phaân lôùp Hoa hoàng (Rosidae)	 Phaân lôùp Cuùc (Asteridae)	 Phaân lôùp Traïch taû (Alismidae)	 Phaân lôùp Haønh (Liliidae)Phaân lôùp Cau (Arecidae)GIỚI THIỆU CHUNGNgành Hạt kín là ngành lớn nhất (có đến 300.000 loài, chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện có trên mặt đất), đa dạng nhất, phổ biến nhất và phân bố ở khắp mọi nơi trên Trái đất, chiếm ưu thế trong giới Thực vật cũng như có nhiều công dụng nhất đối với đời sống con người. Ngành Hạt kín đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tài nguyên phong phú, sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dược học, xây dựng...Về mặt tiến hóa, Ngành Hạt kín chiếm đỉnh cao nhất trong nấc thang tiến hóa của giới Thực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng thì việc xuất hiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất của ngành mà các ngành trước đó đều chưa có. Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãn bao bọc một cách vững chắc, chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đã giúp cho ngành Hạt kín ngày càng phát triển vững chắc. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÀNH HẠT KÍN1. Đặc điểm chungCó hoa điển hình. Hoa gồm có bao hoa (P) với Đài hoa (K) và Tràng hoa (C) bao lấy bộ nhị (A) gồm các nhị và bộ nhụy (G) là bộ phận cơ bản nhất. Tổ chức hoa và cách sắp xếp theo một qui tắc nhất định.Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Hạt kín phân biệt với ngành Hạt trần là có hạt được giấu kín trong quả. Hạt phát triển từ noãn nằm trong lá noãn đã khép kín, tức bầu nhụy Quá trình thụ phấn và thụ tinhTrong chu trình sống, thể giao tử  tiêu giảm đến mức tối đa. - Theå giao töû ñöïc chæ coøn laø moät teá baøo chöùa 2 tinh truøng khoâng roi (tinh töû).- Theå giao töû caùi chæ laø 1 tuùi phoâi chöùa 8 nhaân.Ở Hạt kín có sự thụ tinh kép chưa hề gặp ở các ngành thực vật khác: + Tinh tử thứ nhất đi vào túi noãn kết hợp với noãn bào phát triển thành phôi. + Tinh tử thứ 2 kết hợp với nhân thứ cấp của túi phôi (do 2 trong số 8 nhân của túi phôi kết hợp với nhau) tạo thành nội nhũ tam bội.   Cơ quan dinh dưỡng rất đa dạng về hình thái, thích nghi cao với những điều kiện rất khác nhau của môi trường. Hệ thống dẫn của cây cũng tiến hóa: có mạch thông dẫn nhựa và sợi gỗ nâng đỡ cây (ở Hạt trần mới chỉ có quản bào núm vừa có chức năng dẫn vừa có chức năng nâng đỡ). 2. Nguồn gốc 	Ngành Hạt kín bắt nguồn từ một gốc chung và tiến hóa theo 2 hướng khác nhau. Có 2 giả thuyết về nguồn gốc của ngành liên quan đến nguồn gốc của hoa:	  Giả thuyết Hoa giả: do Wettstein (người Áo) đề xướng → Giả thuyết này ít được thừa nhận.  Giả thuyết Hoa thật: do Bessey (1893) và Hallier (1896) cùng đề xướng.→ Tổ tiên của Hạt kín phải là nhóm Hạt trần nào đó nằm trung gian giữa Dương xỉ có hạt và Á tuế.3. Các vấn đề về tiến hóa 	Để kết luận một đại diện là nguyên thủy hay tiến hóa hơn, người ta dựa vào các tiêu chuẩn sau: 	Có những dấu hiệu tiến hóa một chiều và hai chiều.	- Tiến hóa một chiều: mạch dẫn có mặt ngăn ngang hình thang đến thủng lỗ đơn, lá noãn rời đến lá noãn hợp, màng hạt phấn 1 rãnh đến nhiều rãnh-lỗ, không có sự tiến hóa ngược lại.	- Tiến hóa hai chiều: lá từ đơn đến kép rồi từ lá kép có thể trở về dạng lá đơn thứ sinh, nhị từ nhiều giảm xuống ít rồi có thể do phân nhánh thành nhiều, đó là những tính chất thích nghi thứ sinh.E:\anh phuong\bảng tóm tắt.doc	Trong heä thoáng cuûa Takhtajan naêm 1980, ngaønh Haït kín ñöôïc chia laøm 10 phaân lôùp (7 phaân lôùp thuoäc Hai laù maàm vaø 3 phaân lôùp thuoäc Moät laù maàm).	- Phaân lôùp Ngoïc lan (Magnoliidae)	- Phaân lôùp Mao löông (Ranunculidae)	- Phaân lôùp Sau sau (Hamamelididae)	- Phaân lôùp Caåm chöôùng (Caryophyllidae)	- Phaân lôùp Soå (Dilleniidae)	- Phaân lôùp Hoa hoàng (Rosidae)	- Phaân lôùp Cuùc (Asteridae)	- Phaân lôùp Traïch taû (Alismidae)	- Phaân lôùp Haønh (Liliidae)	- Phaân lôùp Cau (Arecidae)II. PHAÂN LOAÏIP.L NGỌC LANP.L SAU SAUP.L HOAHỒNGP.L MAO LƯƠNGP.L TRẠCHTẢP.L HÀNHP.L CAUP.L CẨMCHƯỚNGP.L SỔP.L CÚCHAI LÁ MẦMMỘT LÁ MẦMLớp hai lá mầmLớp một lá mầmPhôi có hai lá mầm. lá mầm thường có 3 bó dẫn chính.Phôi có 1 lá mầm. lá thường có 2 bó dẫn chính.Có hệ rễ trụ do rễ chính phát triển với các rễ con (cấp 1, cấp 2.)Có hệ rễ chùm do rễ chính sớm ngừng phát triển.Các bó dẫn thường xếp thành một vòng liên tục hay gián đoạn, các bó dẫn hở (do có tầng phát sinh giữa gỗ và libe).Các bó dẫn phân bố rải rác không đồng đều. bó dẫn kín do không có tầng phát sinh.Thân có sự phân hoá miền vỏ và miền trụ.Thân không có sự phân hóa miền vỏ và miền trụ.Lá thường có cuống: phiến lá có gân hình lông chim đôi khi hình chân vịt.Lá thường không phân biệt cuống, nhiều khi có gốc phát triển thành bẹ; phiến có gân song song hoặc hình cung.Số lượng vết lá ít (1-3)Số lượng vết lá nhiều.Hoa mẫu 5, đôi khi mẫu 4, rất ít mẫu 3.Hoa thường có mẫu 3, có khi mẫu 2, rất ít khi mẫu 4, không có mẫu 5.LỚP HAI LÁ MẦM (DICOTYLEDONAE) HAY LỚP NGỌC LAN (MANGNOLIOPSIDA)1.Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae) Đặc điểm chung:Gồm các thực vật hạt kín nguyên thuỷ nhất:Cây gỗ, trong thân và lá thường có tế bào tiết.Những đại diện của các taxon đầu tiên có đế hoa lồi, thành phần hoa nhiều, xếp xoắn ốc. Lá noãn nhiều và rời nhau.	Phân lớp ngọc lan gồm các bộ: Ngọc lan, Long não, Hồ tiêu, Mộc hương, Không lá, Súng, Sen (Takhtajan, 1980). Bộ Ngọc lan là điển hình nhất trong phân lớp.a. Bộ Ngọc lan (Magnoliales)Đây là bộ thấp nhất trong phân lớp, bao gồm phần lớn những cây thân gỗ hay dây leo gỗ, thường xanh.Bộ Ngọc lan có 8 họ, trong đó nước ta có 3 họ: họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Na (Annonaceae), họ Máu chó (Myristicaceae).a1. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)Cây gỗ thường xanhLá đơn, so le, lá kèm sớm rụng đểlại sẹodạng nhẫnHoa: đều, lưỡng tính, đế hoa lồi	K, C không phân biệt: P	Nhị, nhụy nhiều, xếp xoắnQuả và hạt:quả kép, hạt có nội nhũ trơn, nhẵnCông thức chung: *P4+4+4A∞G∞Gồm 12 chi, khoảng 210 loài, phân bố hủ yếu ở vùng cận nghiệt đới Bắc bán cầu. ở nước ta hiện biết có 10 chi với gần 50 loài.Vai trò:Cung cấp gỗLàm cảnhGia vịHương liệuLàm thuốcDạ hợp (Magnolia coco DC)Ngọc lan trắng (Michelia alba L)Vàng tâm (Manglietia fordiana )Giổi lông (Michelia balansae Dandy)Giổi thơm Tsoongiodendron odorum a2. Họ Na (Annonaceae)	Đặc điểm chung: Dạng sống: Cây gỗ ,cây bụi ,dây leo gỗ.Lá :Đơn, nguyên, mọcsole, không có lá kèm , xếp thành 2 dãy.Hoa :Đơn độc hoặc thành cụm hoa, bao hoa thường có 3 vòng.Quả tụ. Hạt có nội nhũ cuốn.	Công thức chungVai trò: Cây quả: Na, Mãng cầu xiêmCây cảnh: Móng rồng, DẻHương liệuLàm thuốcNa (Annona squanamosa)Mãng cầu xiêm (A. muricata L)Móng rồng (Artabotrys hexapetalus)Ngọc lan tây (Cananga odorata)Hoàng ngọc lan (Michelia champaca) THANK YOU

File đính kèm:

  • pptphan_loai_thuc_vat_nganh_hat_kin.ppt
Bài giảng liên quan