Bài giảng môn Sinh học - Nhân bản vô tính

Khi trứng đã kết hợp được với tinh trùng thì nó bắt đầu tiến trình phân chia. Sau khi trứng thụ tinh phân chia thành tám tế bào phôi và tám tế bào này được tách ra khỏi nhau, người ta có thể cấy những tế bào ấy vào trong tử cung của tám bà mẹ khác nhau.

Nếu thành công, thì sau đó 8 trẻ em sơ sinh sẽ được chào đời từ tám bà mẹ, xét về mặt thể lý và về gien di truyền thì chúng hoàn toàn giống nhau y đúc, đây là một hình thức phôi thai của vấn đề “Nhân bản".

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Nhân bản vô tính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHÂN BẢN VÔ TÍNHNhân Bản Vô Tính là gì?I. Định nghĩa:“Nhân bản vô tính” là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giống tính nam và nữ. Đây là hình thức tạo ra sinh vật mới bằng cách sao y nguyên tín hiệu di truyền từ một sinh vật cha hoặc mẹ. Nhiều người còn gọi “Nhân bản vô tính” là sinh sản vô tính. II. Phương Pháp Gồm có ba phương pháp:Kỹ thuật RoslinKỹ thuật HonoluluTách một tế bào ra khỏi phôi thai: (hiện tượng sinh đôi cùng trứng)1. Tách tế bào ra khỏi phôi thai: (Hiện tượng sinh đôi cùng trứng)Khi trứng đã kết hợp được với tinh trùng thì nó bắt đầu tiến trình phân chia. Sau khi trứng thụ tinh phân chia thành tám tế bào phôi và tám tế bào này được tách ra khỏi nhau, người ta có thể cấy những tế bào ấy vào trong tử cung của tám bà mẹ khác nhau.Nếu thành công, thì sau đó 8 trẻ em sơ sinh sẽ được chào đời từ tám bà mẹ, xét về mặt thể lý và về gien di truyền thì chúng hoàn toàn giống nhau y đúc, đây là một hình thức phôi thai của vấn đề “Nhân bản".2. Kỹ thuật Roslin 3. Kỹ thuật HonoluluTế bào nãoTế bào CulumusTế bào SertoliTế bào CulumusCon chuộtCon chuộtCon chuộtThế hệ 2Thế hệ 3Kỹ thuật này cũng giống như kỹ thuật Roslin nhưng cách tiếp cận với những chu kỳ phối hợp tế bào có nhiều chỗ khác nhau. Thế hệ 1III. Mục Đích Hiện nay người ta nhân bản vô tính nhằm vào hai mục đích: Nhân bản vô tính trong trị liệu và nhân bản vô tính trong sinh sản.1. Nhân bản vô tính trong trị liệu Người ta tách tế bào mầm nuôi cấy riêng, hướng tế bào đó phát triển thành tế bào mình muốn để dùng trong việc trị liệu như: tế bào tụy tạng, tế bào tim, tế bào gan, tế bào não Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏngMô được nuôi trong môi trường thích hợpVùng da được thay thếDựa vào điều này các nhà khoa học đã đạt nhiều thành tựu trong y học: tái tạo tế bào cột sống giúp cho người phụ nữ Tây Ban Nha có thể đi lại. Nhân bản vô tính tạo ra tế bào gốc được ứng dụng nhiều trong y học mang lại lợi ích cho nhân loại nên đã được nhiều nhà khoa học đánh giá cao: Giáo Sư chris Higgins, thuộc Hội đồng nghiên cứu y học Anh và Giáo Sư Ian Wilmut thuộc viện Roslin ở Seotlemt đã có lời khen đối với những thành tựu trong công nghệ phôi bào.2. Nhân bản vô tính trong sinh sảnĐây là vấn đề phức tạp gây nhiều tranh luận trong xã hội và giới chính trị. Vì khi thực hiện nhân bản vô tính trên người sẽ có nhiều ảnh hưởng khác đến sự phát triển của phôi bào.Hậu quả là đứa bé này có thể sinh non, mang nhiều khuyết tật, bệnh hoạn.Tuy nhiên cũng có một số thành tựu trong lĩnh vực này như Có thể tái tạo những loài động vật quý hiếm hay đã tuyệt chủngChuột nhân bản bằng kỹ thuật sử dụng tế bào chết của chuột được bảo quản -20°C Hai con bò nhân bản vô tính ở MỹNhững đứa trẻ sinh ra từ nhân bản vô tính Ngoài ra còn có thể giúp cho những người không có khả năng sinh sản vẫn có thể có con.Bên cạnh đó lại mang nhiều dư luận của xã hội trong lĩnh vực này: Nhiều người cho rằng đây là một việc làm trái với đạo lý y đức học, xúc phạm đến nhân phẩm con người và lương tâm tôn giáo. Theo LHQ việc nhân bản vô tính đã xúc phạm đến nhân phẩm con người.Những vấn đề bức xúc hiện nay là:Khi tạo ra một thai nhi bằng phương pháp nhân bản vô tính trong ống nghiện thì chẳng khác nào tạo ra một đứa trẻ mồ côi.Hơn nữa khi tạo thành một hình thể thật sự thì nó có thể sinh trưởng phát triển bình thường hay không. Hay là mang nhiều bệnh tật. nếu là như vậy thì làm gì với họ, giết họ đi hay là để họ lây lan những căng bệnh này trong cộng đồng xã hội.Theo Bà Julia Millington thuộc Liên Minh vì sự sống, một tổ chức chống mọi hình thức nhân bản vô tính. Bà cho rằng: việc nghiên cứu nhằm mục đích tạo ra phôi người rồi hủy không thương tiếc là vô cùng trái với lương tâm, đạo đức.Mặc dù vấp phải nhiều dư luận nhưng các nhà khoa học vẫn đeo đuổi công trình nghiên cứu của mình với nhiều chính sách hỗ trợ việc nghiên cứu. Tuy chính phủ Mỹ không tài trợ cho công việc nghiên cứu nhưng một số bang của Mỹ vẫn bỏ ra hàng trăm triệu đôla để nghiên cứu tế bào gốc.Hàn Quốc, Singapo, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản đang chạy đua để trở thành người dẫn đầu về công nghệ sinh. Kể cả Việt Nam cũng đầu tư vài triệu USD vào công trình này tại khu công nghệ Cao Hòa Lạc.Hiện nay nhân bản vô tính có cơ hội phát triển nhiều hơn khi chính phủ Úc đã bãi lệnh cấm nhân bản vô tính và Tổng Thống Mỹ Obama đã ủng hộ trương trình này.Trong tương lai không xa công nghệ sinh sẽ bước sang một kỹ nguyên mới nếu nhân bản vô tính tạo ra một cá thể hoàn hảo.VÀ CÁC BẠN LẮNG NGHE !CÁM ƠN THẦY 

File đính kèm:

  • pptnhan_ban_vo_tinh.ppt
Bài giảng liên quan