Bài giảng môn Sinh học - Nhiễm sắc thể và các cơ chế di truyền

1.Công thức áp dụng liên quan đến việc xác định số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kỳ của nguyên phân.

Trong quá trình nguyên phân, NST có những hoạt động mang tính chất chu kỳ như tháo xoắn, nhân đôi, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân ly về các cực của tế bào, đóng xoắn

 

ppt7 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Nhiễm sắc thể và các cơ chế di truyền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHẦN 2: NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀNA.NST VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NST TRONG NGUYÊN PHÂN:I.Hướng dẫn một số công thức áp dụng:1.Công thức áp dụng liên quan đến việc xác định số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kỳ của nguyên phân.Trong quá trình nguyên phân, NST có những hoạt động mang tính chất chu kỳ như tháo xoắn, nhân đôi, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân ly về các cực của tế bào, đóng xoắn  KỳCấu trúcTrung gianĐầu(trước)GiữaSauCuốiTB chưa táchTB đã táchSố NSTTrạng thái NST2nkép2nkép2nkép4nđơn4nđơn2nđơnSố crômatit4n4n4n000Số tâm động2n2n2n4n4n2nBảng khái quát về số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào dựa trên lý thuyết về biến đổi và hoạt động của NST trong nguyên phân:2.Tính số lần nguyên phân, số TB con được tạo ra số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nguyên phân và số NST có trong các tế bào con được tạo ra sau nguyên phân:a.Nếu có 1 TB mẹ (2n) tiến hành nguyên phân x lần,thì:- Số TB con được tạo ra sau nguyên phân = 2x- Số NST có trong các TB con = 2x . 2n- Số NST môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân= (2x -1) . 2nb.Nếu có a TB mẹ (2n) đều tiến hành nguyên phân x lần bằng nhau thì:- Số TB con được tạo ra sau nguyên phân = a. 2x- Số NST có trong các tế bào con = a. 2x . 2n- Số NST môi trường cung cấp cho các TB nguyên phân = (2x -1) . a. 2nc. Nếu có a TB mẹ (2n) nguyên phân với số lần không bằng nhau là x1, x2, x3, xa, thì:- Số TB con được tạo ra sau nguyên phân = 2 X1 + 2 X2 + + 2 Xa- Số NST có trong TB con = (2 X1 + 2 X2 + + 2 Xa).2n- Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nguyên phân= [ (2 X1 - 1) + (2 X2 - 1) + (2 X3 - 1) + (2 Xa – 1)] . 2nII. Bài tập:Bài 1:Ruồi giấm có 2n = 8.Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau.Hãy xác định.a.Số TB con đã được tạo rab.Số NST có trong TB conc.Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân.Giải:a.Số Tb con được tạo ra:Áp dụng công thức : a. 2x= 4 . 2x5 = 40 (TB)b.Số NST có trong các tế bào con:2x . 2n = 40 x 8 = 320 (NST)c.Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân:(2x -1) . a. 2n = (25 -1) .4 .8 = 288 (NST)Bài 2:Có một hợp tử của một loài đã nguyên phân liên tiếp 2 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 138 NST đơn.XĐ:a.Tên của loài nói trênb.Số TB con được tạo ra và số NST có trong các tế bào con?Giải:a.Tên loài:Gọi 2n là bộ NST của loài x là số lần nguyên phân của hợp tửSố NST môi trường cung cấp cho hợp tử nguyên phân là:(2x -1) . 2n = 138Suy ra 2n = 138: (22 – 1) = 462n = 46  loài ngườiSố TB con và số NST có trong các tế bào con: Số TB con: 2x = 22 = 4 (TB) Số NST có trong các TB con:2x . 2n = 4. 46 = 184 (NST)

File đính kèm:

  • ppttai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_giai_1904.ppt