Bài giảng môn Sinh học - Nhiên liệu sinh học
Mục tiêu:
ứng dụng kiến thức về đường hướng trao đổi chất, quá trình vi sinh vật, kỹ thuật quá trình và kỹ thuật gen liên quan tới các khả năng chuyển hóa biomass thành nhiên liệu sinh học (bioethanol, biogas, biohydrogen và biodiesel).
giải pháp thực tế và tiềm năng công nghệ trong sản xuất các dạng nhiên liệu tái tạo từ sinh khối
Nội dung tóm tắt :
Đặc tính của nguồn nguyên liệu sinh khối thực vật cho mục tiêu sản xuất nhiên liệu sinh học.
Các quá trình công nghệ:
bioethanol
biogas,
hydrogen,
biobuthanol
biodiesel.
NHIÊN LIỆU SINH HỌCCHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ CNSHKhối lượng: 2(1-1-6) (Lý thuyết: 15 tiết Bài tập: 15 tiết Seminar: 15 tiết) 5/20101Mục tiêu: ứng dụng kiến thức về đường hướng trao đổi chất, quá trình vi sinh vật, kỹ thuật quá trình và kỹ thuật gen liên quan tới các khả năng chuyển hóa biomass thành nhiên liệu sinh học (bioethanol, biogas, biohydrogen và biodiesel). giải pháp thực tế và tiềm năng công nghệ trong sản xuất các dạng nhiên liệu tái tạo từ sinh khối Nội dung tóm tắt : Đặc tính của nguồn nguyên liệu sinh khối thực vật cho mục tiêu sản xuất nhiên liệu sinh học. Các quá trình công nghệ: bioethanol biogas, hydrogen, biobuthanolbiodiesel. 5/20102YÊU CẦU MÔN HỌCNhiệm vụ của sinh viên:Dự lớp: Theo quy định Bài tập: Thực hiện bài tập tiểu luận cá nhân theo chủ đề và trình bày tiểu luậnTham dự các seminarĐánh giá kết quả: Tham dự các seminar: 0,3Báo cáo tiểu luận cuối kỳ: 0.4Thi cuối kỳ: 0,35/20103ĐỀ CƯƠNGCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NĂNG LƯỢNG SINH HỌC (1 tiết)CHƯƠNG II. NGUYÊN LIỆU CHO NĂNG LƯỢNG SINH HỌC (2 tiết)CHƯƠNG III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG SINH HỌC (12 tiết)TIÊU LUẬN 15 TIẾTSEMINAR 15 TIẾT5/20104CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NHIÊN LIỆU SINH HỌC1.1 Giới thiệu Nhu cầu năng lượng và vấn đề thiếu hụt năng lượng Năng lượng tái tạo và xu thế phát triển Chiến lược phát triển nhiên liệu sinh học Việt nam1.2 Các dạng Nhiên liệu thay thế Bioethanol Biogas Biohydrogen Biobutanol Biodiesel5/20105CHƯƠNG II. NGUYÊN LIỆU CHO NHIÊN LIỆU SINH HỌC2.1 Nguyên liệu truyền thống Đường: Đường mía Rỉ đường Tinh bột Bột ngô Sắn Các dạng tinh bột khác2.2 Nguyên liệu năng lượng thế hệ mới Các dạng nguyên liệu sinh khối thực vật Cây nguyên liệu năng lượng Phụ phẩm nông-công nghiệp Nguyên liệu khác Phụ phẩm công nghiệp thực phẩm Chất thải hữu cơ2.3 Xu thế thực vật biến đổi gen cho mục tiêu nhiên liệu sinh học Thực vật hàm lượng lignin thấp Thực vật chứa hệ enzym thủy phân cellulase Jatropha5/20106CHƯƠNG III. CÔNG NGHỆ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 3.1 BioethanolNhắc lại con đường trao đổi chất lên men ethanol Lên men ethanol từ tinh bột Enzym thủy phân tinh bột Thủy phân tinh bột Quy trình sản xuất bioethanol Những cải tiến công nghệ mớiLên men ethanol từ lignocellulose Tiền xử lý nguyên liệu lignocellulose Hệ enzym thủy phân lignocellulose Thủy phân lignocellulose: quá trình hóa học, enzym Phát triển tác nhân lên men pentose Những vấn đề kỹ thuậtTinh chế ethanol Công nghệ hấp thụ Kỹ thuật sàng phân tửQuy trình nguyên tắc sản xuất bioethanolHiện trạng bioethanol thế giới và Việt nam5/201073.2 Biogas Khái niệm Nhắc lại con đường trao đổi chất lên men metan Yếu tố ảnh hưởng hiệu suất tạo biogas Hệ thống sản xuất biogas Các vấn đề kỹ thuật3.3 Biohydrogen Khái niệm Con đường trao đổi chất lên men ethanol Tác nhân lên men hydrogen Các vấn đề kỹ thuật3.4 Biobutanol Khái niệm Con đường trao đổi chất lên men butanol Tác nhân lên men butanol Các vấn đề kỹ thuật3.5 Biodiesel Nguyên liệu sản xuất Biodiesel Các quá trình hóa học của sản xuất biodiesel Tinh chế biodiesel Tinh chế Glycerol và sử dụngHệ thống thiết bị sản xuất Biodiesel 5/20108Tài liệu tham khảoBirgit Kamm, Patrick R. Gruber, Michael Kamm, 2006. Biorefineries - Industrial Processes and Products: Status Quo and Future Directions (2 Volume Set). NXB Wiley-VCH.Lisbeth Olsson (editor), 2007. Biofuels (Advances in Biochemical Engineering / Biotechnology) , SpringerĐinh Thị Ngọ, 2009. Nhiên liệu sinh học, 5/20109
File đính kèm:
- nhien_lieu_sinh_hoc.ppt