Bài giảng môn Sinh học - Olvariella

Việt nam là một nước có đủ điều kiện để phát triển nghề trồng nấm,vì:

Điều kiện thiên nhiên ưu đãi

Nguồn nguyên liệu rẽ và dồi dào

Giải quyết vấn đề lao động

Đầu tư thấp vòng quay nhanh

Chu kỳ trồng nấm ngắn

Tạo thêm nguồn thực phẩm

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Olvariella, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNNhóm thực hiện:HUỲNH VĂN GHI.ĐOÀN MINH TẤN.NGUYỄN VĂN TÀI.HUỲNH TRUNG HIẾU.NGUYỄN VĂN MINH.GVGD: VĂN VIỄN LƯƠNG.OLVARIELLA Mục LụcI/ Mở đầuII/ Nội dung1. Đặc điểm chung2.Phân loại 3.Hình thức dinh dưỡng4. Hình thức sinh sản5.Phân bố và nguồn gốc phân lập6.Ứng dụng trong đời sống và sản xuấtIII/ Kết luận và đề nghịIV/ Tài liệu tham khảoI/ Mở đầuGiới thiệu về nấm Volvariella:Nấm Volvariella là loại nấm khá quen thuộc của nhân dân các nước Châu Á, nhất là ĐNA, chủ yếu là vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.Việt nam là một nước có đủ điều kiện để phát triển nghề trồng nấm,vì:Điều kiện thiên nhiên ưu đãiNguồn nguyên liệu rẽ và dồi dàoGiải quyết vấn đề lao độngĐầu tư thấp vòng quay nhanhChu kỳ trồng nấm ngắnTạo thêm nguồn thực phẩmII/ Nội dung1/ Đặc điểm chungVolvariella :- Thể quả, mềm, hình tán, có bao gốc, mọc trên rơm rạ hoặc đất nhiều mùn.Không có khả năng quang hợpSống hoại sinh, dự trữ đường dưới dạng glycogenSinh sản bằng bào tử, lấy chất dinh dưỡng thông qua màng tế bào sợi nấmTai nấm lúc còn non thì được bao bọc trong vỏ từ hình cầu dạng nút dạng trứngLúc trưởng thành tai nầm xé vỏ bọc và vươn mũ lên cao,bao trùm lấy gốc chân cuống nấm.Bao nấm là hệ sợi tơ, chứa sắc tố melanin.Ngoài ra, bao nấm còn có vai trò bảo vệ nấm tránh tia tử ngoại, ngăn chặn sự thoát hơi nước của các cơ quan bên trong.Cuống nấm là bó sợi dài từ 3-8 cm, đường kính 0.5-1.5 cm, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm.Lúc còn non thì mềm và giòn nhưng khi già thì xơ cứng.Cuống nấm có nhiệm vụ là đưa mũ nấm lên cao để phát tán đi xa, đồng thời cũng vận chuyển chất dinh dưỡng.Mũ nấm hình tròn, có chứa melanin. Khi mũ nấm nở ra, đường kính 8-15 cm. Phía dưới mũ nấm có khoảng 280-380 phiến xếp theo vòng tròn đồng tâm.Phiến nấm lúc non thì có màu trắng, khi tai nấm trưởng thành thì phiến chuyển sang màu hồng thịt, đó là màu của đảm bào tử.Các sợi nấm tạo nên cơ thể nấm đảm có vách ngăn mang lỗ. Ngoài nếp gờ, lỗ còn có nắp.Màng tế bào chủ yếu là kitin, ngoài ra còn có pectin nhưng không có cellulose.Số lượng NST trong tế bào ít, thường là 2-4-6.2.Phân loạiCó nhiều loại nhưng phổ biến là: Volvariella esculenta, Volvariella volvacea. Ngoài ra còn có : Volvariella bombycina, Volvariella speciosa.a) Volvariella volvacea Mũ nấm màu nâu sẫm có hình elip, đường kính 5-20 cm. Cuống nấm màu trắng. Vỏ bọc rộng và có nhiều thịt, màu nâu hoặc xám, nhỏ gọn, cò mùi của củ cải.Thường sống hoại sinh trên chất thải nhà máy.Trồng nhiều ở các nước Châu Á.b) Volvariella esculentaĐược trồng nhiều ở Thái Lan, Trung Quốc, Việt NamHình dạng tương tự Volvariella volvacea nhưng mũ có màu trắng hơi vàng.Có chất lượng tốt.3.Hình thức dinh dưỡngHoại sinh bằng cách tiết ra các enzym thuỷ giảicác hợp chất hữu cơ như:	Cellulase thuỷ giải cellulose.	Hemicellulase thuỷ giải hemicellulose.	và một số enzym thuỷ giải:lipid, protein4.Hình thức sinh sảnSinh sản hữu tính bằng bào tử đảm, bào tử đảm là loại bào tử ngoại sinh.Quá trình sinh sản diễn ra như sau:Khi các bào tử đảm phát tán rơi vào điều kiện thuận lợi nảy mầm thành các sợi nấm âm và dương, khi 2 sợi nấm khác dấu tiếp giáp với nhau thì một tế bào trên sợi nấm sẽ sinh ra một ống thông sang một tế bào bên kia.Nhân và tế bào chất sẽ chui sang phối hợp với tế bào sợi nấm bên kia nhưng chỉ kết hợp với chất nguyên sinh, nhân không kết hợp tạo thành sợi nấm 2 ngăn gọi là sợi thứ cấp.Hệ thứ cấp này bện lại thành quả nấm và trên đầu sợi thứ cấp 2 ngăn sẽ xảy ra quá trình hình thành quả đảm là cơ quan sinh bào tử đảm.Quá trình tạo nên đảm diễn ra như sau:Đảm được sinh ra ở đầu sợi nấm thứ cấp. Khi tế bào ở đầu này chuẩn bị phân cắt thì ở đoạn giữa 2 nhân sẽ xuất hiện 1 ống nhỏ. Ống này mọc hướng về phía chồi gốc của tế bào.Một nhân sẽ chui vào trong ống. Sau đó từng nhân sẽ tiến hành phân chia và tạo ra 4 nhân con. Một nhân trong ống và một nhân ở phần gốc sẽ chuyển về phía đỉnh của tế bào.Tiếp đó xuất hiện 2 vách ngăn và tạo nên 3 tế bào: một tế bào 2 nhân ở đỉnh, một ở gốc và một ở bên cạnh.Tế bào 2 nhân sẽ phát triền thành đảm, còn 2 tế bào kia về sau sẽ kết hợp lại và tao ra tế bào 2 nhân khác.Khi hình thành đảm 2 nhân của tế bào ở đỉnh sẽ kết hợp lại với nhau, sau đó phân chia 2 lần, lần đầu giảm nhiễm tạo 4 nhân con đơn bội.Tế bào phình to ra, phía trên sinh ra 4 cuống nhỏ hay còn gọi là thể dính.Mỗi nhân con sẽ chui vào trong 1 cuống nhỏ và phát triền thành một bào tử đảm. Bào tử đảm về sau sẽ nảy mầm thành sợi nấm âm hoặc dương.5.Phân bố và nguồn gốc phân lậpPhân bốKhắp trên thế giới nhưng chủ yếu ở các nước Châu Á: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lanb) Nguồn gốc phân lậpVolvariella là một chi thuộc: lớp phụ nấm đảm, bộ Agaricales, họ Amanitaceae, phân họ PluteaeCó thể phân lập từ những phiến nấm.6.Ứng dụng trong đời sống và sản xuấtTrong đời sống nấm có nhiều công dụng như: chế biến lương thực thực phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống hằng ngày, là nguồn thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng.	Một số món ăn dùng lam thuốc từ nấm:	Nấm rơm xào tôm và rau dền chữa bệnh yếu sinh lý.	 Nấm rơm nấu với đại táo bồi bổ và tăng cường sức khoẻ.	 Nấm rơm hầm đậu phụ bồ bổ dạ dày,tì vị suy yếu, chống ung thư.	Nấm rơm xào trứng bồ câu bổ gan thận ích khí huyết, tăng cường sức khoẻTrong sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất.III/ Kết luận và đề nghịa) Kết luậnVolvariella là loại nấm mộc trên rơm rạ và phân hủy các hợp chất hữu cơ.Nấm rơm không có khả năng quang hợp, có đời sống hoại sinh, sinh sản bằng bào tửb) Đề nghịNghiên cứu thêm 2 loại nấm: volvariella bombycina và volvariella speciosa về đặc điểm chung của chúng.Ứng dụng của chúng trong đời sống của chúng ta.IV/ Tài liệu tham khảoa) Sách giáo khoa: Phân loại thực vật ( bậc thấp) của Dương Đức Tiến- Võ Văn Chi.b) Trang Web: c) Đề tài nghiên cứu khoa học: Vũ Thị Huệ,MSSV:DPN010717,khoa NN-TNTN,Trường Đại Học An Giang.THE END

File đính kèm:

  • pptnam_rom.ppt
Bài giảng liên quan