Bài giảng môn Sinh học - Ôn tập học kì I
Cho tam giác vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Vẽ D là điểm đối xứng với B qua M.
a) Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tia DC cắt tia AN ở E.
Chứng minh: Tứ giác ABEC là hình chữ nhật.
c) Tia NM cắt tia AD tại Q.
Chứng minh: Tứ giác ANCQ là hình thoi.
d) AN cắt BM ở I, các đường thẳng AD, BE cắt
nhau ở K. Chứng minh: Ba điểm C, I, K thẳng
hàng.
ÔN TẬP HỌC KÌ IÔN TẬP HKIBÀI GiẢNG: Cho tam giác vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Vẽ D là điểm đối xứng với B qua M.a) Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình bình hành.b) Tia DC cắt tia AN ở E. Chứng minh: Tứ giác ABEC là hình chữ nhật.c) Tia NM cắt tia AD tại Q. Chứng minh: Tứ giác ANCQ là hình thoi.d) AN cắt BM ở I, các đường thẳng AD, BE cắt nhau ở K. Chứng minh: Ba điểm C, I, K thẳng hàng. ĐỀBài làmXét tg ABCD có : M là trung điểm của AC (gt) M là trung điểm của BD (t/c đối xứng) ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 5)ABMDCANa) CM: Tứ giác ABCD là hình bình hành.Bb) CM: Tứ giác ABEC là hình chữ nhật.BMDCANEBb) CM: Tứ giác ABEC là hình chữ nhật.Xét tg ABEC có : AB//CD (cạnh đối hbh ABCD ) AB//CEXét ∆ ABN và ∆ECN có: ABN = ECN (so le trong) NB = NC (gt) ANB = CNE (đđ) ∆ ABN = ∆ECN (g-c-g) AB = CE ABEC là hình bình hành (dấu hiệu 3)Mà A = 900 (gt) ABEC là hình chữ nhật (dấu hiệu 3)Cc) CM: Tứ giác ANCQ là hình thoi.BMDCANQECc) CM: Tứ giác ANCQ là hình thoi.Xét ∆ACE có : M là trung điểm của AC (gt) N là trung điểm của AE (t/c đường chéo hcn ABEC) MN là đường trung bình MN//CE (t/c đường trung bình)Xét ∆ADE có : N là trung điểm của AE (gt) IQ//DE (MN//CE) Q là trung điểm của AD Mà C là trung điểm của DE (CD=AB=CE) CQ là đường trung bình CQ//AE và CQ= AE (t/c đường trung bình) Mà AN= AE CQ//AN và CQ=AN ANCQ là hình bình hành (dấu hiệu 3) Ta lại có: NA=NC (t/c đường chéo hcn) ANCQ là hình thoi (dấu hiệu 2)DFd) CM: Ba điểm C, I, K thẳng hàng. Dd) CM: Ba điểm C, I, K thẳng hàng. Gọi F là giao điểm của AB và CKXét tg ABCK có : AC//BK (AC//BE) AK//BC (AD//BC) ABCK là hình bình hành (dấu hiệu 1) F là trung điểm của AB (t/c đường chéo hbh) CF là đường trung tuyến của ∆ABC.Mà I là giao điểm hai đường trung tuyến AN và BM . I là trọng tâm của ∆ABC C, I, F thẳng hàng. Mà C, F, K thẳng hàng. C, I, K thẳng hàng.DẶN DÒDẶN DÒ:1) Về nhà ôn lại bài ôn tập.2) Trình bày câu c) và câu d) theo cách khác.3) Ôn lại các công thức tính diện tích.KẾT THÚC* * * HẾT * * *
File đính kèm:
- ON_THI_HKI_LOP_8.ppt