Bài giảng môn Sinh học - Sự phát triển và các quá trình điều hoà sinh trưởng ở thực vật
Hormon (kích thích tố), là thuật ngữ do các nhà sinh lý động vật Baylis và Starling gọi vào năm 1904. Theo định nghĩa: hormon thực vật: “ là một chất hữu cơ do tế bào của một bộ phận cơ thể tạo ra và được chuyển tới một bộ phận khác, ở đó, với nồng độ rất thấp, chất ấy gây ra một phản ứng sinh lý”.
Chương VSỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT1. Sự nẩy mầm của Hạt và sự phát triển của cây conI. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT Sự phát triển của phôiSự phát triển của phôi 2. Sự tăng trưởng của rễ và thânPhân chia tế bào và chuyên hoá tế bàoa. Sự tăng trưởng của rễ Mô phân sinh đỉnh rễSự tạo rễ mớib. Sự tăng trưởng của thân * Mô phân sinh ngọn chồiMô phân sinh đỉnh chồi* Mô phân sinh ngọn chồi* Sự tạo chồi mới* Sự tạo láMô phân sinh lóng* Mô phân sinh bên (tượng tầng)Tượng tầng sube nhu bìTượng tầng libe mộc Sự chuyên hoá ở rễ non 3. Tính hướng động của thực vậtQuang hướng độngcủa thực vật Quang hướng động của thực vật Hormon (kích thích tố), là thuật ngữ do các nhà sinh lý động vật Baylis và Starling gọi vào năm 1904. Theo định nghĩa: hormon thực vật: “ là một chất hữu cơ do tế bào của một bộ phận cơ thể tạo ra và được chuyển tới một bộ phận khác, ở đó, với nồng độ rất thấp, chất ấy gây ra một phản ứng sinh lý”.II. CÁC HORMON TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT Có 5 nhóm hormon tăng trưởng thực vật chính: - Auxin (AIA),- Gibberellin (GA)- Cytokinin- Acid abscisic (AAB)- Ethylen. II. CÁC HORMON TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT AIAGA1AABZEATINETHYLEN* Sinh tổng hợp - Auxin: acid indol-3-acetic (AIA), từ tryptophan hay indol, tổng hợp trong sơ khởi lá, lá non, Hạt đang phát triển. - Gibberellin: có cấu trúc gibberellan (quan trọng nhất: GA1), từ acid mevalonic, tổng hợp trong các mô non của chồi và Hạt đang phát triển và rễ. - Cytokinin: là dẫn xuất của adenin (thường nhất là zeatin) từ adenin, tổng hợp trong ngọn rễ và Hạt đang phát triển. - Acid abscisic: còn gọi là serquiterpen (3 đơn vị isoterpen), tạo thành từ acid mevalonic, tổng hợp trong rễ và lá trưởng thành (nhất là khi chịu stress nước), Hạt. - Ethylen: C2H4, tạo thành từ methionin, trong các mô chịu stress, đặc biệt là các mô vào trạng thái lão suy và chín trái. * Vận chuyển- Auxin: di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác, trong libe.- Gibberellin: vận chuyển trong mộc và libe.- Cytokinin: vận chuyển trong mộc (từ rễ tới chồi).- Acid abscisic: xuất hiện từ rễ trong mộc và từ lá trong libe- Ethylen: khuếch tán từ nơi tổng hợp. 3.3. Hormon thực vậtHoocmonNơi tạoCơ quan tác độngTác độngAuxin:Axit indolacetic;2,4DTế bào phân chia, đỉnh và láĐỉnh, chồi, và thânMầm bên, Tầng phát sinh mạchLá QuảHạt Vết thươngGiảm phân chia TBTăng kéo dài TBỨc chế sinh trưởngKích thích sinh trưởngỨc chế rụng láKích thích phát triểnTrạng thái nghỉPhân hố TB, sinh rễ phụGibberellinLục lạp, phơi, hạtMơ phân sinhThânQuả HạtTăng phân chiaTăng kéo dàiKích thích phát triểnKhởi đầu nảy mầmHormon thực vậtHoocmonNơi tạoCơ quan tác độngTác độngXitokininTế bào phân chia, rễ, hạt, quảMơ phân sinhMầm bênLáQuảTăng phân chia TBGiảm kéo dàiKích thích phát triểnChậm giàKích thích phát triểnAxit apxixicLá, Lá hố già, thân, quả, hạtRểChồi ngọn và bênLáQuảLỗ khíGiảm kéo dài TBGây trạng thái ngủKích thích rụng láKích thích rụng quảKích thích đĩng lỗ khíEthylenCơ quanQuảKích thích chínAuxinAuxinAuxinAuxinSự tăng dài tế bào dưới ảnh hưởng của auxinQuang hướng độngVai trò của Auxin trong địa hướng độngTính hướng động của thực vậtĐịa hướng độngAuxinƯu thế chồi ngọn bởi auxinHoạt động của AuxinThí nghiệm với cây dâu tâyThí nghiệm với cây tía tơGibberellin KAUREN NHÂN GIBBERELLAN GA12 – ALDEHYD GIBBERELLIN (GA1)Hoạt động của GibberellinGibberellinẢnh hưởng của acid gibberelic GibberellinHoạt động của GA trong sự nảy mầm của hạtCytokininADENINKINETINZEATINBADIPHENILURETác động của cytokininTính hướng động của thực vậtHố hướng động: sự phát triển của ống phấn khi rơi lên nuốm nhụy của vịi nhụyXúc hướng động: hoa hướng dương quay theo đường đi của mặt trờiSự cử động của thực vật
File đính kèm:
- sinh_dai_cuong.ppt