Bài giảng môn Sinh học - Tập tính của động vật (tiếp theo)

Quen nhờn:

 Khái niệm: là hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ, không trả lời lại những kích thích lập lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.

 Ví Dụ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tập tính của động vật (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tập Tính Của Động Vật (tiếp theo)1, Quen nhờn: Khái niệm: là hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ, không trả lời lại những kích thích lập lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào. Ví DụIV, Một số hình thức học tập ở động vật2, In vếtKhái niệm: Các loài động vật có “ tính bám” và đi theo các loài động vật mà chúng nhìn thấy đầu tiên→ Chim non có thể di chuyển theo bố mẹ.Ví dụ3, Điều kiện hóa Điều kiện hóa hành động:Khái niệm: đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng( hoặc phạt). Sau đó động vật sẽ chủ động đáp lại hành vi đóVí DụĐiều kiện hóa đáp ứng khái niệm: là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của những kích thích kết hợp đồng thờiVí dụ4, Học ngầmKhái niệm: học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau đó, khi có nhu cầu thì kiến thức đó được tái hiện lại giúp động vật giải quyết những tình huống tương tự Ví dụ5, Học khônKhái niệm: học khôn là kiểu học phối hợp những kinh nghiệm cũ, để tìm cách giải quyết những tình huống mới. chỉ xảy ra ở: người và bộ linh trưởngVí dụMột số dạng tập tính phổ biến Động vật có hệ thầnKinh chưa phát triểnĐộng vật có hệ thầnKinh phát triểnDo bẩm sinhDo học hỏi từ đồng loại Hoặc do kinh nghiệm bảnthânTập tính kiếm ăn2, Tập tính bảo vệ lãnh thổKhái niệm: động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ của mình chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn nơi ở và sinh sảnVí dụ3, Tập tính sinh sảnKhái niệm: là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng.Ví dụ4, Tập tính di cưKhái niệm: một số loài động vật thay đổi nơi sống theo mùa, chúng thường di chuyển một quảng đường dài. Có 2 dạng: Hai chiều: đi và về Một chiều: chuyển thẳng đến nơi ở mới. 5,Tập tính xã hội1, tập tính thứ bậc: trong mỗi bầy đàn luôn có sự phân chia thứ bậc2, tập tính vị tha: là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân thậm chí cả mạng sống vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

File đính kèm:

  • ppttrieu_ngan_tan.ppt