Bài giảng môn Sinh học - Tiết 10 - Bài 9: Tế bào nhân thực
Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào hồng cầu
c. Tế bào cơ tim d. Tế bào xương
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHĐẾN VỚI TIẾT HỌC Thực hiện: Phan Thị Huyền TrangTổ Sinh - Hóa – Trường THCS - THPT Mỹ Quý*Câu 1: Cấu trúc của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào nhân thực là................: a. ADN và prôtêin. b. ADN và ARN. c. ARN và prôtêin. d. ADN trần dạng vòng. Câu 2: Bào quan tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ các chất độc hại cho tế bào là.....................: a. Nhân tế bào . b. Lưới nội chất hạt. c. Bộ máy gôngi. d. Lưới nội chất trơn. KIỂM TRA BÀI CŨTIẾT PPCT: 10BÀI 9. TẾ BÀO NHÂN THỰC(TIẾP THEO)Hình 9.1. Cấu trúc của ti thểV. TI THỂV. TI THỂ- So sánh diện tích bề mặt của màng ngoài và màng trong của ti thể, màng nào có diện tích lớn hơn? Ý nghĩa?HÌNH. CẤU TRÚC TI THỂV. TI THỂ- Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?a. Tế bào biểu bì b. Tế bào hồng cầuc. Tế bào cơ tim d. Tế bào xươngV. TI THỂNghiên cứu thông tin VI. LỤC LẠP và quan sát hình 9.2 trang 41, SGK Sinh học 10 hoạt động nhóm lập bản đồ tư duy. (5 phút)VI. LỤC LẠPVI. LỤC LẠPHÌNH. CẤU TRÚC CỦA LỤC LẠPVI. LỤC LẠP- Trong sản xuất, làm thế nào để lá cây nhận được nhiều ánh sáng?- Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp không?VI. LỤC LẠP- Quan sát hình và phân biệt không bào ở TB thực vật và không bào ở TB động vật.VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC1. Không bàoTẾ BÀO ĐỘNG VẬTTẾ BÀO THỰC VẬT- Nghiên cứu mục VII.1 (SGK/tr 42), cấu trúc và chức năng của không bào? Cấu trúc:+ 1 lớp màng.+ Bên trong chứa dịch không bào.- Chức năng: chức chất dự trữ, chất phế thải, giúp tế bào hút nước, tiêu hóa,VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC1. Không bàoTẾ BÀO ĐỘNG VẬTVII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC2. LizôxômEnzym thuỷ phânMàng Nghiên cứu thông tin mục VII.2 SGK/tr 42 và hình cấu trúc lizôxôm: Nêu cấu trúc và chức năng của lizôxôm.HÌNH. CẤU TRÚC LIZÔXÔMTế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào nhần kinh, loại tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất?Tế bào bạch cầu.VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC2. Lizôxôm Cấu trúc: + Màng đơn (1 lớp). + Bên trong màng chứa enzym thuỷ phân. Chức năng: Phân hủy tế bào già, bào quan già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi.VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC2. Lizôxôm (Chỉ có ở tế bào động vật)TRÒ CHƠI Ô CHỮ23451Hàng ngang số 1: Có 7 chữ cái.Đây là bào quan không có màng bao bọc, cấu tạo từ rARN liên kết với protein, có vai trò tổng protein của tế bào.R I B O X O MHàng ngang số 2: Có 6 chữ cái.Đây là bào quan chỉ có ở thực vật.L U C L A POAHàng ngang số 3: Có 5 chữ cái.Đây là bào quan được ví như một “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào dạng ATPT I T H EETTHàng ngang số 4: Có 10 chữ cái.Đây là bào quan được ví như 1 phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào.B O M A Y G O N G IBNNACUHàng ngang số 5: Có 8 chữ cái.Đây là bào quan có màng đơn, tùy từng loại tế bào có thể giữ chức năng: chứa phế thải, chất độc hại; hút nước, tiêu hóa,.K H O N G B A OHHTẾBÀONHÂNTHỰCHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀHọc bài 9Đọc mục “Em có biết?”Lập bảng so sánh ti thể và lục lạp (cấu tạo và chức năng)Chuẩn bị trước bài 10:+ Cấu tạo và chức năng của màng sinh chất, thành tế bào và chất nền ngoại bào.+ Trả lời các câu lệnh.*XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
File đính kèm:
- Te_bao_nhan_thuc.ppt