Bài giảng môn Sinh học - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ngành giun tròn

1. Cấu tạo trong :

- Thành cơ thể có lớp biểu bì & cơ dọc phát triển.

- Khoang cơ thể chưa chính.

- Ong tiêu hoá từ lổ miệng hậu môn.

- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ngành giun tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ØTrường THCS Tây SơnSinh 7Tiết 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒNHọc sinh thực hiện:Trần Nguyễn Phương LinhKiểm tra bài cũ :? Nêu cấu tạo trong & vòng đời của giun đũa. 1. Cấu tạo trong :- Thành cơ thể có lớp biểu bì & cơ dọc phát triển.- Khoang cơ thể chưa chính.- Oáng tiêu hoá từ lổ miệng  hậu môn.- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.2. Vòng đời của giun đũa :	Trứng  người ăn phải  ruột nở  máu  gan, tim, phổi  ruột non thành giun đũa trưởng thành. ? Tác hại & cách phòng chống giun đũa ký sinh ?  Tác hại : tranh lấy CDD của người, tiết ra độc tố gây buồn nôn, chóng mặt, gây tắc ruột, tắc ống mật. Biện pháp : ăn chín, uống nước sôi để nguội, giữ vệ sinh môi trường, thân thể, vệ sinh ăn uống, không dùng phân bắc tươi.Bài mới :Tiết 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒNI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC : Nghiên cứu H14.14, thông tin :? Các loài giun ký sinh ở đâu ? Gây ra tác hại gì ?  Giun ký sinh ở nơi có nhiều CDD.- Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết chất độc gây hại.? Giải thích vòng đời của giun kim ? Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng khiến cho trẻ ngứa khó chịu, trẻ gảy trứng giun dính vào móng tay. Trẻ có thói quen ngậm ngón tay thì trứng giun lọt vào miệng xuống ruột nở thành giun kim.? Để phòng chống bệnh giun, ta có biện pháp gì ?  Giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, diệt ruồi nhặng, không sử dụng phân bắc tươi, giữ vệ sinh ăn uống.Tiết 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒNI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC : - Giun ký sinh ở nơi có nhiều CDD.- Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết chất độc gây hại.- Phòng bệnh : giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, diệt ruồi nhặng, không sử dụng phân bắc tươi, giữ vệ sinh ăn uống.II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN :Thảo luận hoàn thành bảng/51 :Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :Đặc điểm – đại diện Giun đũa Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúaNơi sống Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu Lớp vỏ cuticun thường trong suốtKý sinh chỉ ở một vật chủ Đầu nhọn, đuôi tù Ruột nonRuột giàTá tràngRễ lúaTiết 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒNI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC : II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN :- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ cuticun.- Cơ quan tiêu hoá có hậu môn.- Đa số sống ký sinh. Củng cố :Khoanh tròn vào câu đúng :4.1 Người nhiễm giun kim sẽ bị :a. Bệnh mất ngủ.	b. Có khi rối loạn thần kinh.c. Viêm ruột thừa.	d. Cả a, b, c đúng.4.2 Tác hại của giun móc câu đối với người :a. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu & tiết độc tố vào máu.b. Làm người bệnh xanh xao vàng vọt.c. Gây ngứa ở hậu môn.d. Câu a, b đúng.4.3 Nhóm ĐV thuộc ngành giun dẹp, sống ký sinh, gây hại cho ĐV & người :a. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.b. Sán lá máu, sán bả trầu, sán dây, sán lá gan.c. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.d. Sán bả trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.4.4 Đặc điểm giun tròn khác giun dẹp là :a. Cơ thể đa bào. b. Sống ký sinh.c. Có hậu môn.	 d. Aáu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.? Ơû nước ta, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Tại sao ?  Vì còn sử dụng phân bắc tươi, vệ sinh chưa cao.Hướng dẫn HS tự học : Học bài, chuẩn bị bài. Mỗi nhóm đem theo 1 con giun đất.Hết Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.

File đính kèm:

  • pptMot_so_giun_tron_khac_va_dac_diem_chung_cua_nghanhgiun_tron.ppt
Bài giảng liên quan