Bài giảng môn Sinh học - Tiết 18 - Bài 19: Tuần hoàn máu

 

- Tim có khả năng hoạt động tự động

- Tính tự động của tim do hệ dẫn truyền tim bao gồm:

nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 18 - Bài 19: Tuần hoàn máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 18 : Bài 19. tuần hoàn máuI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànII. Các dạng tuần hoàn ở động vậtIii. Hoạt động của tim:1. Tính tự động của timHình dạng timThí nghiệm về tính tự động của tim Dung Dịch Sinh LíMô CơTim được cắt ra khỏi cơ thểBài 19. tuần hoàn máuIii. Hoạt động của tim:1. Tính tự động của tim- Tim có khả năng hoạt động tự động- Tính tự động của tim do hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.Nút xoang nhĩNút nhĩ thấtBó HisMạng Puôckin-Hệ dẫn truyền gồm:+ Nút xoang nhĩ: tự động phát nhịp và xung dược truyền tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưứi và đến nút nhĩ thất+ Nút nhĩ thất: tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ+Bó His và mạng Puôckin: dẫn truyền xung đến tâm thất theo chiều từ dưới lên trên.Tim có khả năng co bóp độc lập theo quy luật: Hai tâm nhĩ co từ trên xuống dưới, hai tâm thất co từ dưới lên trênBài 19. tuần hoàn máuIii. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim2. chu kì hoạt động của timBài 19. tuần hoàn máuIii. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim2. chu kì hoạt động của timChu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim. ở Người một chu kì tim = 8sTTTN0,80,70,60,50,40,30,20,10,80,70,60,50,40,30,20,1TGChu kì hoạt động của tim Người0.8s0.4 s0.3 s0.1sChu kì timDãn chungTâm thất coTâm nhĩ coMột chu kì tim gồm ba pha:+ Pha co tâm nhĩ: 0.1s+ Pha co tâm thất : 0.3s+ Pha dãn chung: 0.4 sThời gian nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian làm việc  tim hoạt động liên tục không mêth mỏiĐộng vật Nhịp tim/ phútVoi25-40Trâu40-50Bò50-70Lợn60-90Mèo110-130Chuột720-780Nhịp tim của thúNhận xét: - Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại càng lớn tim đập càng chậm - Động vật càng nhỏ thì S/V càng lớn nên mất nhiệt càng nhiều chuyển hoá năng lượng tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho qúa trình chuyển hoá.Tiết 18 : Bài 19. tuần hoàn máuI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànII. Các dạng tuần hoàn ở động vậtIii. Hoạt động của tim:Iv. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc hệ mạchIv. Hoạt động của hệ mạchMao mạch phổTĩnh mạch phổiĐộng mạch phổiĐộng mạch chủTĩnh mạch chủMao mạchCấu tạo hệ mạch ở Người- Hệ mạch gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch. ĐM chủ ĐM có đường kính nhỏ dần tiểu ĐM Mao mạch ở các cơ quan tiểu TM TM có đường kính lớn dần TM chủ Tim ĐM chủ ĐM có đường kính nhỏ dần tiểu ĐM Mao mạch ở phổi Tim tiểu TM TM có đường kính lớn dần TM chủ Tim- Máu vận chuyển trong hệ mạch:Tiết 18 : Bài 19. tuần hoàn máuI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànII. Các dạng tuần hoàn ở động vậtIii. Hoạt động của tim:Iv. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết ápVận chuyển mấu trong hệ mạch * Huyết áp là: áp lực của máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp.- Huyết áp tâm thu: do tim bơm máu vào động mạch tạo nên.- Huyết áp tâm trương: ứng với lúc tim dãn.- Tim đập nhanh, mạnhsẽ bơm một lượng máu máu lớn gây áp lực mạnh  huyết áp tăng. Tim đập yếu lượng máu đẩy vào động mạch ít  huyết áp yếuLoại mạchĐộng mạch chủĐộng mạch lớnTiểu động mạchMao mạchTiểu mao mạchTĩnh mạch chủHuyết áp(mm Hg)120-140110-12540-6020-2010-15≈0Biến động huyết áp trong hệ mạch Trong hệ mạch, từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần.- Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với hệ mạch và do ma sát của các tế bào máu với nhauTiết 18 : Bài 19. tuần hoàn máuI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànII. Các dạng tuần hoàn ở động vậtIii. Hoạt động của tim:Iv. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp3. Vận tốc máu- Vận tốc máu là: tốc đọ máu chảy trong một giây.- Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện và chênh lêch huyết áp giưũa các đoạn mạchVmáu động mạch  Vmáu tĩnh mạch  Vmáu mao mạch ý nghĩa: Máu chảy mạnh nhất trong động mạch đảm Bảo đưa máu đến các cơ quan và chuyển nhanh sản phẩm đến nơi cần thiết- Máu chảy chậm trong mao mạch đảm bảo cho sự trao đổi chất giưũa máu với các tế bào của cơ thểCủng cố1. Tim cắt rời khỏi cơ thể vấn có khả năng đập một thời gían chứng tỏ:	A. Tim dập theo quán tính. 	B. Hoạt động của tim không chịu sự điều khiển của thần kinh trung ương.	C. Cơ tim có khả năng dự trữ năng lượng lớn. 	D. Tim hoạt động theo chu kì.2. Trung tâm phát nhịp đối với các hoạt động tự động của tim nằm ở: A. Thành tâm nhĩ phải. B .Thành tâm nhĩ trái. 	 C. Giữa thành 2 tâm nhĩ. D. Giữa thành 2 tâm thất.XIN CHÂN THàNH cảm ơn chào tạm biệt hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • ppttiet_18.ppt
Bài giảng liên quan