Bài giảng môn Sinh học - Tiết 19 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp)

HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

Tính tự động của tim

Chu kì hoạt động của tim

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH

Cấu trúc hệ mạch

Huyết áp

Vận tốc máu

 

ppt44 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 19 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú ? HỆ TUẦN HOÀN KÉP CỦA THÚ Động mạch phổiTĩnh mạch phổiTĩnh mạch chủMao mạch cơ quanTâm thất phải Tâm nhĩ trái Tâm thất trái Tâm nhĩ phải Tiết 19 	Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU( tt)Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (TT)III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp3. Vận tốc máuIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)Dung dịch sinh lýDung dịch sinh lýHãy quan sát và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân ếch sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?1. Tính tự động của tim:III. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)Dung dịch sinh lýDung dịch sinh lý1. Tính tự động của tim:Tính tự động của tim là gì ?- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của timIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1.Tính tự động của tim:- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của timHệ dẫn truyền tim	THẢO LUẬN QS hình : Hãy giải thích kết quả thí nghiệm 1. Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim ? 2. Mô tả cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim ?Nút xoang nhĩMạng PuôckinBó HisNút nhĩ thất3 phút1. Tính tự động của tim: Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)Nút xoang nhĩMạng PuôckinBó HisNút nhĩ thấtHình 19.1: Hệ dẫn truyền timIII. Hoạt động của timIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim-Nhờ hệ dẫn truyền tim, gồm : Nút xoang nhĩMạng PuôckinBó HisNút nhĩ thấtNút xoang nhĩ( phát xung điện – tâm nhĩ co) Nút nhĩ thất Bó His Mạng puôc-kin ( tâm thất co)HỆ DẪN TRUYỀN TIM Tính tự động của tim có ý nghĩa gì đối với con người ? Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim-Nhờ hệ dẫn truyền tim,gồm : Nút xoang nhĩ( phát xung điện – tâm nhĩ co) Nút nhĩ thất Bó His Mạng puôc-kin ( tâm thất co)Nút xoang nhĩMạng PuôckinBó HisNút nhĩ thấtTâm nhĩTâm thấtIII. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim: Chu kì tim2.Chu kì hoạt động của tim: Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim-Nhờ hệ dẫn truyền tim,gồm : Nút xoang nhĩ( phát xung điện – tâm nhĩ co) Nút nhĩ thất Bó His Mạng puôc-kin ( tâm thất co)Tâm nhĩTâm thấtIII. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim:2.Chu kì hoạt động của tim:Chu kì hoạt động của timThế nào là chu kì tim?1 chu kì tim- Chu kì tim ( nhịp tim ) là một lần co và dãn của tim. III. Hoạt động của tim 	1. Tính tự động của tim:T©m nhÜT©m thÊtTâm nhĩ co 2. Chu kì hoạt động của tim :Một chu kì tim gồm mấy pha? Thời gian hoạt động của mỗi pha ?Mét chu kú tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)0,1 S0,3 S0,4 S0,8 STâm thất co Dãn chung Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim-Nhờ hệ dẫn truyền tim,gồm : Nút xoang nhĩ( phát xung điện – tâm nhĩ co) Nút nhĩ thất Bó His Mạng puôc-kin ( tâm thất co)III. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim :- Chu kì tim là một lần co và dãn của tim. Tâm nhĩTâm thấtCHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIMTâm nhĩ co Tâm thất co Dãn chung0,1 S0,3 S0,4 SGồm 3 pha : +Pha co tâm nhĩ 	: 0,1S +Pha co tâm thất 	: 0,3S +Pha dãn chung	: 0,4S Mỗi chu kì tim là 0,8s  Nhịp tim là 75lần/phút Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim-Nhờ hệ dẫn truyền tim,gồm : Nút xoang nhĩ( phát xung điện – tâm nhĩ co) Nút nhĩ thất Bó His Mạng puôc-kin ( tâm thất co)III. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim :- Chu kì tim là một lần co và dãn của tim. Gồm 3 pha : +Pha co tâm nhĩ 	: 0,1S +Pha co tâm thất 	: 0,3S +Pha dãn chung	: 0,4S Mỗi chu kì tim là 0,8s  Nhịp tim là 75lần/phút Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? Vì tâm nhĩ co hết 0,1s và dãn nghĩ 0,7s . Khi tâm nhĩ ngừng co thì tâm thất co, tâm thất co 0,3 s và dãn nghĩ 0,5 s  Thời gian làm việc của tâm nhĩ và tâm thất đều ngắn hơn thời gian nghĩ ngơi  phục hồi năng lượng co của cơ tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim-Nhờ hệ dẫn truyền tim,gồm : Nút xoang nhĩ( phát xung điện – tâm nhĩ co) Nút nhĩ thất Bó His Mạng puôc-kin ( tâm thất co)III. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim :- Chu kì tim là một lần co và dãn của tim. Gồm 3 pha : +Pha co tâm nhĩ 	: 0,1S +Pha co tâm thất 	: 0,3S +Pha dãn chung	: 0,4S Mỗi chu kì tim là 0,8s  Nhịp tim là 75lần/phútĐộng vậtNhịp tim/phút Voi25-40Trâu40-50Bò50-70Lợn60-90Mèo110-130Chuột 720-780BẢNG. NHỊP TIM CỦA THÚ Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ?Tại sao động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng lớn và ngược lại ?III. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạchĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ Hãy QS hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào ?-Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống mao mạch : nối giữa tiểu ĐM và tiểu TM - Hệ thống tĩnh Mạch: TM chủ ,TM nhánh , tiểu TMIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạchĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ -Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống mao mạch : nối giữa tiểu ĐM và tiểu TM - Hệ thống tĩnh Mạch: TM chủ ,TM nhánh , tiểu TMIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp (HA):- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp là gì ?-Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống mao mạch : nối giữa tiểu ĐM và tiểu TM - Hệ thống tĩnh Mạch: TM chủ ,TM nhánh , tiểu TMIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp (HA):- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. -Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống mao mạch : nối giữa tiểu ĐM và tiểu TM - Hệ thống tĩnh Mạch: TM chủ ,TM nhánh , tiểu TMIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)2. Chu kì hoạt động của tim IV.Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch-Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống Mao mạch - Hệ thống tĩnh Mạch: TM chủ , TM nhánh , tiểu TM2. Huyết áp (HA):Hình19.3- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. LoạiMạchĐMchủĐM lớnTiểu ĐMMMTiểuTMTM chủHA(mmHg)120 -140110- 12540- 6020- 4010- 15= 0Bảng 19.2 THẢO LUẬN - Nhóm 1 +2 : Tại sao có 2 trị số HA: HA tâm thu và HA tâm trương?Lấy vd? – Nhóm 3 +4 : Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2 ,hãy mô tả sự biến động HA trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó?2 phút III. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch-Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống Mao mạch - Hệ thống tĩnh Mạch: TM chủ , TM nhánh , tiểu TM2. Huyết áp (HA):Hình19.3- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Có 2 trị số : +HA tâm thu (HA cực đại): Ứng lúc tim co +HA tâm trương (HA cực tiểu):Ứng lúc tim dãn- Nhóm 1 + 2 :Tại sao có 2 trị số HA: HA tâm thu và HA tâm trương?Lấy vd?- Ở người: HA tối đa khoảng 110 – 120 mmHg. HA tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg.Bảng19.2: Biến động HA trong hệ mạch của người trưởng thànhLoạiMạchĐMchủĐM lớnTiểu ĐMMMTiểuTMTM chủHA(mmHg)120 -140110- 12540- 6020- 4010- 15= 0Nhóm 3 + 4: Nghiêncứu bảng 19.2 và hình 19.3 hãy mô tả sự biến động huyết áp tron hệ mạch và tại sao có sự biến động đó ?HÌNH 19.3III. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch-Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống mao mạch : nối tiểu ĐM và tiểu TM - Hệ thống TM: TM chủ ,TM nhánh , tiểu TM2. Huyết áp (HA):Hình19.3-Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Có 2 trị số: +HA tâm thu: Ứng lúc tim co 	+HA tâm trương : Ứng lúc tim dãn-Huyết áp giảm dần từ ĐM MM TM+Do sự ma sát giữa máu với thành mạch+Sự tương tác các phân tử máu với nhau ( ) Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu huyết áp giảm ?Tim đập nhanh, mạnh  lượng máu tác động lên thành mạch lớn  gây áp lực mạnh  huyết áp tăng Tim đập chậm và yếu  lượng máu bơm lên động mạch ít áp lực yếu  huyết áp giảm( ) Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm ?Khi bị mất máu , lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành ĐM giảm làm huyết áp giảm Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch-Hệ thống ĐM : ĐM chủ, ĐM nhánh , tiểu ĐM - Hệ thống mao mạch : nối tiểu ĐM và tiểu TM - Hệ thống TM: TM chủ ,TM nhánh , tiểu TM2. Huyết áp (HA):-Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Có 2 trị số: +HA tâm thu: Ứng lúc tim co 	+HA tâm trương : Ứng lúc tim dãn-Huyết áp giảm dần từ ĐM MM TM+Do sự ma sát giữa máu với thành mạch+Sự tương tác các phân tử máu với nhau-Các tác nhân làm thay đổi huyết áp :Lực co tim,nhịp tim,khối lượng máu , độ quánh của máu , sự đàn hồi của mạch máu Những tác nhân làm thay đổi huyết áp ?Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôiQuả bópVan khíBao tay cao suĐồng hồ III. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim: Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp (HA):-Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Có 2 trị số : +HA tâm thu : Ứng lúc tim co 	 +HA tâm trương : Ứng lúc tim dãn-Huyết áp giảm dần từ ĐM MM TM+Do sự ma sát giữa máu với thành mạch+Sự tương tác các phân tử máu với nhau3. Vận tốc máuVận tốc máu là gì ? - Là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) -Các tác nhân làm thay đổi huyết áp :Lực co tim,nhịp tim,khối lượng máu , độ quánh của máu , sự đàn hồi của mạch máu Tốc độ máuĐM chủ500mm/sTM chủ200mm/sMao mạch0,5mm/sIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp (HA):-Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Có 2 trị số : +HA tâm thu : Ứng lúc tim co 	 +HA tâm trương : Ứng lúc tim dãn-Huyết áp giảm dần từ ĐM MM TM+Do sự ma sát giữa máu với thành mạch+Sự tương tác các phân tử máu với nhau3. Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) H.19.4. Biến động của huyết áp trong hệ mạch A. Huyết áp B. Vận tốc máuC. Tiết diện của mạchVận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch ?-Các tác nhân làm thay đổi huyết áp :Lực co tim,nhịp tim,khối lượng máu , độ quánh của máu , sự đàn hồi của mạch máu Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch III. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp (HA):-Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. 3. Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) H.19.4. Biến động của huyết áp trong hệ mạch A. Huyết áp B. Vận tốc máuC. Tiết diện của mạchCho biết mối liên hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện ?Tổng tiết diệnTốc độ máu Huyết ápĐộng mạch chủ5 – 6 cm2500mm/s120-140mmHgTĩnh mạch chủ> 5 – 6 cm2200mm/s10-15mmHgMao mạch6000cm20,5mm/s20- 40mmHgIII. Hoạt động của tim Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)1. Tính tự động của tim:2. Chu kì hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp (HA):-Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. 3. Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) H.19.4. Biến động của huyết áp trong hệ mạch A. Huyết áp B. Vận tốc máuC. Tiết diện của mạch- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và sự chênh lệnh huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch Sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến những yếu tố nào ? Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu Cần làm gì để bảo vệ tim mạch được khỏe mạnh ? III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)ĐỂ BẢO VỆ TIMVÀ HỆ MẠCH ĐƯỢC KHOẺ MẠNH ?-Cần ăn uống đủ chất, hạn chế thức ăn giàu colesteron ( mỡ động vật)- Lao động, tập thể dục, thể thao- Không hút thuốc,, uống rượu, cà phê CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu Câu 1: Tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là nhờHệ dẫn truyền timCấu tạo của tim hoàn thiệnTính đàn hồi của thành mạch máuCác van timCâu 2 : Huyết áp là gì ? Là áp lực dòng máu khi tâm thất co Là áp lực dòng máu khi tâm thất coLà áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạchDo sự ma sát giữa máu và thành mạch CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu Câu 3: Chứng cao huyết áp biểu hiện khi HA cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài 140mmHg và kéo dài150mmHg và kéo dài160mmHg và kéo dàiCHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu Câu 4: Ở người già khi HA cao dễ bị xuất huyết não ,do các mạch đặc biệt là các mạch ở não Bị xơ cứng nên không co bóp được , làm vỡ mạch Bị xơ cứng, tính đàn hồi kém , làm vỡ mạchBị xơ cứng ,máu bị ứ động,làm vỡ mạchThành mạch bị dày lên ,tính đàn hồi kém , làm vỡ mạchCHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Tiết 19 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT)III.Hoạt động của tim 1.Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch 1.Cấu trúc của hệ mạch 2.Huyết áp 3.Vận tốc máu Câu 5: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn động mạch ?Vì áp lực co bóp ở tim giảm Vì mao mạch thường xa ở tim Vì số lượng mao mạch lớn hơn Vì tổng diện của mao mạch lớnHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài , trả lời các câu hỏi SGKChuẩn bị bài 20 : Cân bằng nội môi 	- KN cân bằng nội môi	- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi	- Vai trò của gan và thận trong cân bằng ASTT*Xin caûm ôn vaø kính chaøo caùc thaày coâ giaùobaøi hoïc ñeán ñaây keát thuùcCHÀO TẠM BIỆT!Chuùc caùc em hoïc taäp toát!

File đính kèm:

  • pptbai 19.ppt
Bài giảng liên quan