Bài giảng môn Sinh học - Tiết 19: Ôn tập

MỞ ĐẦU SINH HỌC:

Đặc điểm cơ thể sống

Nhiệm vụ của sinh học

 

B. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

Đặc điểm chung của thực vật

Có phải tất cả thực vật đều có hoa

 

C. CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

1.Kính lúp, kính hiển vi và cách

sử dụng

2.Quan sát tế bào thực vật

3. Cấu tạo tế bào thực vật

4. Sự lớn lên và phân chia của tế bào

 

 

 

ppt50 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 19: Ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 19: ÔN TẬPMỞ ĐẦU SINH HỌC:Đặc điểm cơ thể sốngNhiệm vụ của sinh họcB. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬTĐặc điểm chung của thực vậtCó phải tất cả thực vật đều có hoaC. CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT1.Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng2.Quan sát tế bào thực vật3. Cấu tạo tế bào thực vật4. Sự lớn lên và phân chia của tế bàoD.CHƯƠNG II: RỄ1.Các loại rễ, các miền của rễ2.Cấu tạo miền hút của rễ3.Sự hút nước và muối khoáng của rễ4.Biến dạng của rễE.CHƯƠNG III: THÂNCấu tạo ngoài của thân2. Cấu tạo trong của thân?Thân dài ra do đâu? Thân to ra do đâuVận chuyển các chất trong thânBiến dạng của thânThực hành nhận biết các loại thân, thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.Xác định vật sống, vật không sống?vật không sốngvật sốngvật sốngvật không sốngNhận dạng vật sống và vật không sống	Nhiệm vụ của thực vật học: +Nghiên cứu tổ chức cơ thể sống, đặc điểm hình thía của thực vật	+Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật, phát triển của chúng	+Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người. * Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú	* Thực vật có mặt ở tất cả các miền khí hậu, các dạng địa hình	* Thực vật sống ở các môi trường khác nhau	* Thực vật có rất nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống. Thực vật có đặc điểm chung:	* Tự tổng hợp chất hữu cơ	* Phần lớn không có khả năng di chuyển	* Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài *Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng tacòn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? Thực vật có hoa và thực vật không có hoaThực Vật có hoaThực Vật không có hoa- Thực vật có 2 nhóm: 	+Thực vật có hoa: Cải, sen chuối	+Thực vật không có hoa: rêu, dương xỉ, thông- Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt- Thực vật không có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sảnkhông phải là hoa, quả, hạtCơ thể thực vật có hoa có 2 loại cơ quan:	+Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá có chức năng nuôi dưỡng cây	+Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản và phát triển nòi giống Quan sát các loại thực vật sau, cho biết loài nào có hoa và loài nào không có hoa.Cây khoai mônCây chuốiCây rau bợCây dương xỉCây hoa súngCây cỏ+Theo em cây nào là cây sống 1 năm?+Cây nào sống lâu năm? +Vì sao em biết? Cây cà phêLúa, ngô, đậuMít, vải, cà phêCăn cứ vào số lần ra hoa của cây trong đờiCây một năm và cây lâu nămKể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực là cây 1 năm hay cây lâu năm? Lúa, ngô, khoai, sắn, lúa mì,- là cây 1 năm 1)Tại sao những cây: hoa loa kèn, lay ơn, hoa cúc, hoa hồng,thường chỉ thấy có hoa mà không thấy có quả, hạt?2)Tại sao cây thông có quả thông, có hoa đực, hoa cái. Vậy thông có thuộc nhóm cây có hoa không?Cách sử dụng kính lúp: (ảnh tư thế ngồi) . - Tay trái cầm kính đưa vào vật cần quan sát, nâng kính từ gần đến xa khi ảnh rỏ. -Mắt nhìn vào kính lúp. -Tay phải cầm bút vẽ hình quan sát được.Kính Hiển Vi: có đặc điểm cấu tạoĐinh ốc thứ cấpVật kínhThị kínhGương 2 mặtChân kínhĐinh ốc vi cấpBàn kính Thân kínhKHV: có 1 thị kínhCách sử dụng: kính hiển vi quang học - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương. - Đặt tiêu bản. - Mắt nhìn vật kính, điều chỉnh đinh ốc. - Mắt nhìn vào thị kính, tay phải vặn ốc. - Điều chỉnh đinh ốc vi cấp để thấy ảnh rỏ hơn.	Nhân TBVách TBTế bào vảy hànhCấu tạo tế bào gồm:- Vách tế bào: Gióp TB có hình dạng nhất định.- Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.- Chất tế bào : keo lỏng, trong chứa các bào quan, n¬i diễn ra mäi hoạt động sống của tế bào:- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.- Không bào: chứa dịch tế bào.Sự phân chia tế bàoQuá trình phân chia diễn ra như sau:+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,tế bào.-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.I.CÁC LOẠI RỄ Có mấy loại rễ chính?1.Rễ cọc4.Rễ chùm- Có 2 loại rễ chính:+ Rễ cọc: gồm 1 rễ cái và các rễ con + Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân.CÁC MIỀN CỦA RỄChöùc naêngTeân mieàn Caùc mieàn cuûa reã.Mieàn tröôûng thaønh Mieàn sinh tröôûng (nôi teá baøo phaân chia) Mieàn huùt coù caùc loâng huùtMieàn choùp reã Daãn truyeàn Haáp thuï nöôùc vaø muoái khoaùngLaøm cho reã daøi ra Che chôû cho ñaàu reã Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao1.Lông hút2.Biểu bì3.Thịt vỏ4.Mạch rây5.Mạch gỗ6.RuộtCẤU TẠO TRONG MIỀN HÚT CỦA RỄMiền hút gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa- Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ:+ Biểu bì : có nhiều lông hút+ Thịt vỏ: gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau+ Bó mạch: gồm Mạch gỗ và mạch rây+ Ruột: gồm những tế bào có vách mỏng- Trụ giữa gồm bó mạch và ruột:Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?- N­íc vµ chÊt dinh d­ìng hoµ tan trong ®Êt ®­îc l«ng hót cña rÔ c©y hÊp thô, vËn chuyÓn tõ vá rÔ qua c¸c tÕ bµo tíi m¹ch gç.- Sau ®ã, n­íc vµ chÊt dinh d­ìng ®­îc m¹ch gç cña c©y vËn chuyÓn lªn c¸c bé phËn cña c©y.Cây SắnI. Quan sát nhận xét một số loại rễ biến dạngCà rốtCủ cảiTại sao phải thu hoạch rễ củ trước khi ra hoa tạo quảCây Trầu không Mét sè lo¹i rÔ biÕn d¹ng: RÔ cñ chøa chÊt dù tr÷ cho c©y dïng khi ra hoa, t¹o qu¶RÔ mãc b¸m vµo trô, gióp c©y leo lªnRÔ thë t¨ng kh¶ n¨ng gióp c©y h« hÊp trong kh«ng khÝGi¸c mót lÊy thøc ¨n tõ c©y chñ.Chồi ngọnChồi náchThân chínhCành1432CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂNCác loại thân: Cấu tạo trong của thân non. A. Sơ đồ chungB. Cấu tạo chi tiết một phần của thânI. VỏII. Trụ giữa1. Biểu bì2. Thịt vỏ3. Mạch rây4. Mạch gỗ5. RuộtThân dài ra do đâu? Tại sao lại bấm ngọn những cây lấy lá, quả? Tỉa cành những cây lấy gỗ, lấy sợi?Cho ví dụ?Tầng phát sinh Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ RuộtVỏTầng sinh vỏMạch gỗTầng sinh trụMạch râyThịt vỏ(?) Tìm điểm khác biệt cơ bản của thân non và thân trưởng thành?(?) So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ?Một số hình ảnh về cấu tạo thânVỏTầng sinh trụRuộtMạch râyMạch gỗHình vẽ dác và ròngNgười ta chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?Với cây thì dác hay ròng quan trọng hơn? Tại sao?SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG HÒA TANCách tiến hành thí nghiệm: Lắt cắt ở cốc AMạch râyMạch gỗQuan sát dưới kính lúp phần mạch gỗ của thân bị nhuộm màuCát 1 lát cắt mỏng ngang cành hoa?Lắt cắt ở cốc BLaùt caét ôû coác ALaùt caét ôû coác BMaïch raâyMaïch goãLiên kết các phân tử nướcMạch gỗPhân tử nướcMột phân tử nướcVách tế bào mạch gỗ1 tháng sau1 tháng sauThÝ nghiÖm Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.Khoai tâySu hàoGừngDong taTHÂN BIẾN DẠNGMOÄT SOÁ THAÂN REà NGHEÄ GÖØNG GIEÀNGDONG TATại sao phải thu hoạch thân củ trước khi ra hoa tạo quả?XÖÔNG ROÀNG Keå teân moät soá caây coù thaân moïng nöôùc maø em bieát. Thân mọng nước, có màu lục dự trữ nước, quang hợpCành giaoCây xương rồng có đặc điểm nào thích nghi với đời sống khô hạn?Có 3 loại thân biến dạng:	+ Thân củ: dự trữ dinh dưỡng: Su hào, khoai rây, khoai sọ, chuối	+ Thân rễ: dự trữ dinh dưỡng: dong ta, nghệ, gừng, riềng	+ Thân mọng nước: dự trữ nước và dinh dưỡng: Xương rồng, cành giaoDẶN DÒ:Ôn tập theo nội dung trên – tiết sau kiểm tra 1 tiết Chuẩn bị các loại lá như bài 19 sgk trang 61,62,63 sau tiết kiểm tra mang đến lớp để họcCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptTiet_19_sinh_6_on_tap.ppt