Bài giảng môn Sinh học - Tiết 20: Một số thân mềm khác
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
2. ỐC VẶN
- Ốc vặn sống ở nước
ngọt (ao, hồ, ruộng)
- Vỏ xoắn
- Trứng phát triển
thành con non
trong khoang áo mẹ
- Giá trị thực phẩm
- Đại diện:Ốc nhồi, ốc bươu, ốc nứa, ốc tù và
KÝnh chµo c¸c thÇy c«cïng toµn thÓ c¸c em häc sinhvÒ dù giê sinh häc líp 7TIẾT 20: Mét sè th©n mÒm kh¸cNgêi thùc hiÖn: Lª Kim LanTrêng thcs thôy V©N – ViÖt tr×KIỂM TRA BÀI CŨ§¸p ¸n:* Di chuyển: Chân trai hình lưỡi rìu thò ra, thụt vào kết hợp động tác đóng mở vỏ trai di chuyển * Dinh dưỡng:- Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ- Nước qua ống hút mang thức ăn đến miệng và ô xi đến mang- Kiểu dinh dưỡng: thụ độngEm hãy nêu cách di chuyển và dinh dưỡng của trai sông?TIẾT 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM SGK 6567) I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆNI. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN1: ỐC SÊN- Sống trên cạn, thở bằng phổi- Ăn lá cây có hại cho cây trồng- Cơ thể gồm: + Vỏ + Đầu + Thân + chân.Hãy gọi tên và cho biÕt: Nơi sống, thức ăn, ý nghĩa thực tiễn của ĐV vừa quan sát?Cơ thể ốc sên được chia thành mấy phần?345612 Đầu VỏI. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN 2. ỐC VẶN- Ốc vặn sống ở nước ngọt (ao, hồ, ruộng)- Vỏ xoắn- Trứng phát triển thành con non trong khoang áo mẹ- Giá trị thực phẩm- Đại diện:Ốc nhồi, ốc bươu, ốc nứa, ốc tù vàNắp vỏVỎỐc vÆn sèng ë ®©u?Vá èc cã ®Æc ®iÓm nh thÕ nµo?12Hãy kể tên các đại diện tương tự ốc vặn?Trøng ®îc thô tinh sÏ ph¸t triÓn trong hay ngoµi c¬ thÓ mÑ?Gi¸ trÞ kinh tÕ cña èc?I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN3. MỰC- Sống ở biển, bơi lội tự do- Vỏ tiêu giảm (Mai mực)- Cơ thể gồm: + Đầu (Tua ngắn, tua dài, giác bám) * + Thân + Vây bơi- Hä hµng cña mùc: èc anh vòMùc sèng ë ®©u? vá cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?1423657Ốc anh vũMai mựcC¸c ®¹i diÖn cã hä hµng víi mùc? C¬ thÓ mùc ®îc chia thµnh mÊy phÇn?I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN 4. BẠCH TUỘCSống ở biển, bơi lội tự doSăn mồi tích cựcMai lưng tiêu giảm, có 8 tua- Cã gi¸ trÞ thùc phÈmNªu ®Æc ®iÓm vÒ MTS, lèi sèng b¹ch tuéc?Điểm giống và khác nhau giữa mực và bạch tuộc? 12345678B¹ch tuéc cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?Gi¸ trÞ kinh tÕ cña B¹ch tuéc?I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN 5. SÒ I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN 5. SÒ - Sống ở biển- Vùi mình trong cát- Có 2 mảnh vỏ - Có giá trị xuất khẩuM«i trêng sèng vµ C¸ch sèng cña sß?Sò huyếtSo sánh đặc điểm của trai và sò?Sß cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?Ph©n tÝch c¸c giá trị kinh tế của sò?Một số họ hàng của sò biểnEm hãy tìm những thân mềm tương tự như trai, sò?- Tương tự như trai, sò có: Hến, trai cánh điệp, vẹm, hầu, nghêu, ngao, ngánTìm những đại diện thân mềm có ở địa phương em?Ốc nhồiSên trầnỐc vặnTraiỐc sênỐc tù vàHếnEm h·y rót ra kÕt luËn vÒ sù ®a d¹ng cña ngµnh th©n mÒm?KÊT LUẬNNgành thân mềm Loài - Rất đa dạng về Môi trường sống Lối sống* Loài: Số lượng loài lớn (Khoảng 70 nghìn loài)* MTsống: + Sống ở nước (ngọt, lợ, mặn) + Trên cạn (èc sªn) + Chui rúc(Con Hµ)* Lối sống: + Sống vùi lấp (trai, sò) + Bò chậm chạp (ốc) + Di chuyển nhanh (mực, bạch tuộc) KẾT LUẬNNgành thân mềm Loài - Rất đa dạng về Môi trường sống Lối sống* Loài: Số lượng loài lớn (Khoảng 70 nghìn loài)* MTsống: + Sống ở nước (ngọt, lợ, mặn) + Trên cạn + Chui rúc.* Lối sống: + Sống vùi lấp (trai, sò) + Bò chậm chạp (ốc) + Di chuyển nhanh (mực, bạch tuộc)II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM Tập tính đẻ trứng ở ốc sên Tập tính đào hang ở mựcThân mềm có những tập tính nào?II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM a.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên.- Ốc sên tự vệ: thu mình trong vỏ.- Đào lỗ đẻ trứngBảo vệ trứng.Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên? Ốc sên tự vệ bằng cách nào?Ốc sên đào hố sâu, chui xuống đẻ trứng, trứng nở sau vài tuầnII. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM 2. Tập tính ở mực.Thảo luận:Câu 1: Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách:Đuổi bắtRình mồiCâu 2: Mực phun chất lỏng màu đen để :Săn mồiTự vệCâu 3: Trong lớp hỏa mù mực có thể:Nhìn rõ phương hướngKhông nhìn rõII. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM 2. Tập tính ở mực.* Cách mực săn mồi:Rình mồi một chỗ đợi mồi đến bắt. * Cách tự vệ của mực:Mực phun hỏa mù để trốn.Cách mực săn mồi như thế nào?Hoả mù của mực để săn mồi hay tự vệ? Trong ®¸m mï mùc cã nhËn râ ®êng kh«ng?II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀMKẾT LUẬN:Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghivới lối sống - Tại sao tập tính của thân mềm phát triển hơn các động vật đã học?- Ý nghĩa của các tập tính? Câu 1: Những động vật không được xếp vào ngành thân mềm là : a. Sứa c. Sò b. Mực d. Ốc sên Câu 2: C¬ së cho c¸c tËp tÝnh cña th©n mÒm lµ: a. Ch©n ph¸t triÓn c. HÖ thÇn kinh ph¸t triÓn b. §Çu ph¸t triÓn d. C¶ a, b, c ®óngCâu 3: Loài thân mềm có tập tính đào hang đẻ trứng là: a. Ốc bươu vàng c. Ốc vặn b. Ốc sên d. Bạch tuộcCâu 4: Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là: a. Có mai cứng ở phía lưng c. Là thực phẩm cho conngười b. Sống ở biển d. Là động vật thân mềm.Câu 5: Động vật có khả năng săn mồi là: a. Sò c. Sứa b. Mực d. Bạch tuộcCâu 6: Bằng biện pháp nhân tạo con người có thể thu lấy ngọc từ: a. Ốc sên c. Bạch tuộc b. Trai d. Sò. Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu hỏi sau?Bài tập TNKQ Bài tập Dïng tªn c¸c ®éng vËt ®· häc:Mùc, b¹ch tuéc, sß , èc sªn, èc vÆnEm h·y ®iÒn vµo néi dung sau cho phï hîp®ÒU Lµ ®¹I DIÖN TH¢N MÒM NH¦NG ...........Vµ ...................... Cã LèI SèNG B¥I LéI Tù DO, Sß VïI minh TRONG C¸T. CHóNG ®ÒU SèNG ë BIÓN. CßN ...................sèng trªn c¹n,................. sèng ë ao, ruéng, èc sªn an thùc vËt, cã h¹i cho c©y trång Nhê thÇn kinh ph¸t triÓn nªn...................,................., vµ c¸c th©n mÒm kh¸c cã gi¸c quan ph¸t triÓn vµ cã nhiÒu tËp tÝnh thÝch nghi víi lèi sèng, ®¶m b¶o sù tån t¹i cña loµi èc sªnB¹ch tuécMùcèc vÆnèc sªnMùc®¸p ¸nKÕt luËn chung (SGK- trang 67) - Học bài trả lời câu hỏi SGK.- Làm bài tập 19 (Trang45, 46 - Sách bài tập) - Đọc mục: “ Em có biết”Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm.Chuẩn bị ốc, trai.. sống.Nghiên cứu trước bài 20 giờ sau thực hành. Hướng dẫn về nhàChúc các thầy cô mạnh khỏeChúc các em học tốt
File đính kèm:
- Tiet_20_Mot_so_than_mem_khac.ppt