Bài giảng môn Sinh học - Tiết 21: Một số thân mềm khác

Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.

- Đào lỗ đẻ trứng ->Bảo vệ trứng.

Săn mồi bằng cách rình bắt

-Phun hoả mù để chạy chốn khi gặp kẻ thù

-Chăm sóc trứng

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 21: Một số thân mềm khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chào mừng các thầy cô đến dự giờ sinh học hôm nayGV: Phùng Thị LượngKiểm tra bài cũTrai lấy thức ăn bằng cách nào? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Tiết 21Một số thân mềm khácI.Một số đại diện.1.Hãy quan sát một số hình ảnh sau,kết hợp thông tin ở SGK trang 65.Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện?Ốc sên: sống trên cạn ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn).Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ quan di chuyển phân hoá thành 2 tua dài và 8 tua ngắnBạch tuộc: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm hoàn toàn, có 8 tua, săn mồi tích cực.Sò: Sống ở ven biển,có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu.*ốc v ặn: sống ở nước ngọt, có một vỏ xoắn ốc, có giá trị thực phẩm Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương?Các loại ốc sên lớn bé hại cây ở cạnTrai cánh điệpHếnVẹm xanhNgaoỐc bươu vàngỐc nứaốc nhồi và ốc nứaốc tù và	Ngoài ra còn có một loài cùng họ hàng với mực nhưng có vỏ phủ cơ thể như vỏ ốc đó là ốc anh vũMột số đại diện thân mềm-Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn-Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn.-Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển với tốc độ cao (bơi).Thân mềm có số lượng loài như thế nào?Thân mềm sống ở những môi trường nào?Thân mềm có lối sống như thế nào?II.Một số tập tính ở thân mềm1. Tập tính ở ốc sên.Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó, ốc sên con ra đời sau vài tuần.-Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?- Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì ?Bảo vệ trứng khỏi kẻ thùTự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.- Đào lỗ đẻ trứng ->Bảo vệ trứng.II.Một số tập tính ở thân mềm1. Tập tính ở ốc sên.2. Tập tính ở mựcMực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt)-Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy chốn không?Thảo luậnII.Một số tập tính ở thân mềm1. Tập tính ở ốc sên.Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.- Đào lỗ đẻ trứng ->Bảo vệ trứng.2. Tập tính ở mực-Săn mồi bằng cách rình bắt-Phun hoả mù để chạy chốn khi gặp kẻ thù-Chăm sóc trứngVì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi lối sống? Nhờ thần kinh phát triểnTiết 21: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. Một số đại diện. -Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò -Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn. -Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển với tốc độ cao (bơi). II. Một số tập tính ở thân mềm. 1. Tập tính ở ốc sên. -Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ. - Đào lỗ đẻ trứng ->Bảo vệ trứng. 2. Tập tính ở mực. -Săn mồi bằng cách rình bắt -Phun hoả mù để chạy chốn khi gặp kẻ thù -Chăm sóc trứng1. Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể?	a. Sò	b. Ốc sên	c.Bạch tuộc	d.NghêuBÀI TẬP CỦNG CỐ2. Động vật thân mềm sống ở cạn là:	a. Bạch tuộc	b. Mực	c. Sò	d. Ốc sênBÀI TẬP CỦNG CỐ4. Động vật nào dưới đây có hại cho mùa màng?	a. Ốc vặn	b. Ốc bươu vàng	c. Trai sông	d. Tất cả đều đúngBÀI TẬP CỦNG CỐ5. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:	a. Có mai cứng ở phía lưng	b. Sống ở biển	c. Là thực phẩm cho con người	d. Là động vật thân mềmBÀI TẬP CỦNG CỐHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Học bài , trả lời câu hỏi SGK vào vở.Sưu tầm một số thân mềm Tìm hiểu vai trò của ngành thân mềm ch©n thµnhc¶m ¬n c¸c thÇy c« ®· vÒ dù giê sinh líp 7cchóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ -h¹nh phóc

File đính kèm:

  • pptMot_so_than_mem_khac.ppt
Bài giảng liên quan