Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23 - Bài 23: Hướng động

I.Khái niệm hướng động

1. Khái niệm:

Nhận xét sự sinh trưởng của thực vật trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23 - Bài 23: Hướng động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Khí hậu trở lạnh.Cảm ứng là gì ?CHƯƠNG II: CẢM ỨNGCảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thíchChim xù lông	 Chậu cây đặt gần cửa sổA – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTTIẾT 23 - BÀI 23 :HƯỚNG ĐỘNGChương II: CẢM ỨNGTIẾT 23 - BÀI 23 :HƯỚNG ĐỘNG I.Khái niệm hướng động1. Khái niệm:Nhận xét sự sinh trưởng của thực vật trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau?AÙnh saùng Thế nào làHướng động?TIẾT 23 - BÀI 23 :HƯỚNG ĐỘNG I.Khái niệm hướng độngKhái niệm:	là hình thức phản ứng của cơ quan TV hướng đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định .AÙnh saùng Có mấy loại hướng động?I.Khái niệm hướng động2. Loại hướng động:-2 loại hướng động : + Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kich thích + Hướng động âm: Vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.Tiết 23:HƯỚNG ĐỘNGI.Khái niệm hướng động3. Cơ chế:+-auxin¸nh s¸ngCơ chế hướng độngNguyên nhân của hiện tượng hướng động là gi?I.Khái niệm hướng động3. Cơ chế: - Do sự phân bố auxin không đều ở 2 phía của cơ quan(thân ,rễ)dẫn đến sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan trước tác nhân kích thích từ một hướng xác định. II. Các kiểu hướng độngNước Ánh sáng Hoá chất độcPh©n bãn12254H­íng s¸ngH­íng träng lùcH­íng ho¸H­íng n­ícH­íng tiÕp xócPhân biệt các kiểu hướng độngKiểu HướngđộngTác nhân Đặc điểm 1. Hướng sáng 2.Hướng trọng lực( hướng đất) 3.Hướng hoá 4.Hướng nước 5.Hướng tiếp xúc Nước Ánh sáng Hoá chất độcPh©n bãn31345H­íng s¸ngH­íng träng lùcH­íng ho¸H­íng n­ícH­íng tiÕp xócPhân biệt các kiểu hướng độngKiểu HướngđộngTác nhân Đặc điểm 1. Hướng sáng Ánh sáng -Thân hướng sáng dương - Rễ hướng sáng âm2.Hướng trọng lực( hướng đất) trọng lực-Thân hướng trọng lực âm - Rễ hướngtrọng lực dương3.Hướng hoá hoá chất:axit,kiềm,các muốikhoáng, chất hữu cơ -Hướng hoá dương:cơ quan sinh trưởng hướng tới nguồn hoá chất.-Hướng hoá âm:cơ quan sinh trưởngtránh xa nguồn hoá chất.4.Hướng nước nước- Sự sinh trưởng của TV hướng tới nguồn nước 5.Hướng tiếp xúc vật tiếp xúc- Phản ứng sinh trưởng của TV đáp ứng lại vật tiếp xúc.Tiết23: HƯỚNG ĐỘNG 4. Vai trò của hướng động đối với thực vật:Nước Ánh sáng Hoá chất độcPh©n bãn31254H­íng s¸ngH­íng träng lùcH­íng ho¸H­íng n­ícH­íng tiÕp xócTiết 23:HƯỚNG ĐỘNG 4. Vai trò của hướng động 	 a. Đối với thược vật:- Giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi( nước, phân bón)- Giúp cây thích nghi đối với sự biến động của môi trường để tồn tại và phát triển.*Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động?Vai trò của hướng động trong Thực tiến sản sản xuất suất?Mùa đôngMùa xuânb. Thực tiến sản sản xuất suất :- Chăm sóc cây trồng hợp lý cho năng suất cao.- ứng dụng hướng tiếp xúc trong tạo dáng cây cảnh có giá trị nghệ thuật và kinh tế cao.* Câu hỏi trắc nghiệm:1ABCDRễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào?Hướng sángHướng nướcHướng trọng lựcHướng tiếp xúcSaiĐSaiSaiCỦNG CỐ2ABCDĐVào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:hướng sáng hướng tiếp xúchướng trọng lực âmcả 3 loại trên3Kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc ? Mướp, bầu bí, dưa leo, nho, cây củ từ, đậu cô ve, dây tơ hồng...4. Hướng tiếp xúc 1. Hướng trọng lực (+)2. Hướng sáng (+)3. Hướng trọng lực (─)CBDA5. Hãy sắp xếp các hình : A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.BÀI TẬP VỀ NHÀ1. Học bài và trả lời câu hỏi bài tập trang 101,1042. Học bài 23,24.3. Chuẩn bị bài 25:Thực hành hướng động4. Hiện tượng nào không thuộc tính ứng động ?	a) Vận động vấn vòng của tua cuốn	b)Cây trinh nữ cụp lá khi mặt trời lặn, xoè lá khi mặt trời mọc	c) Cây luôn hướng về phía có ánh sáng	d)Rễ mọc tránh chất độc hạibSự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?	d) Ứng động tiếp xúcc)Ứng động sức trương	b) Ứng động không sinh trưởnga)Hướng hoác)CÂU TRẮC NGHIỆM3.Vận động nào theo chu kỳ sinh học?I Hướng sáng, hướng đấtII Vận động quấn vòng(tạo dàn)III Vận động thức, ngủ của lá, nở khép của hoaIV Hướng hoá, hướng nướcII,III	b) IIIc)I,IV 	d)I,II,III,b)

File đính kèm:

  • ppttiet_23_Huong_dong.ppt
Bài giảng liên quan