Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23: Vệ sinh hệ hô hấp

Chọn phương án đúng

Câu 1: Sự thông khí ở phổi có được là do đâu?

 A. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.

 B. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.

 C. Thay đổi thể tích lồng ngực.

 D. Cả A, B và C

Câu 2: Thực chất của sự TĐK ở phổi và ở tế bào là gì?

 A. Sự tiêu dùng O2ư ở tế bào cơ thể.

 B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.

 C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.

 D. Cả A,B,C

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23: Vệ sinh hệ hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng chào mừng ngày 20 - 11Môn : sinh học 8GV: Tống Ming TuấnTrường THCS Kiến QuốcChọn phương án đúng Câu 1: Sự thông khí ở phổi có được là do đâu? A. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. B. Cử động hô hấp hít vào, thở ra. C. Thay đổi thể tích lồng ngực. D. Cả A, B và CCâu 2: Thực chất của sự TĐK ở phổi và ở tế bào là gì? A. Sự tiêu dùng O2ư ở tế bào cơ thể. B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. D. Cả A,B,CKiểm tra bài cũ :I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hại Quan sát các hình sau và trả lời cau hỏi? Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nàoTiết: 23. VỆ SINH Hệ hô HấPI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hại? Các tác nhân có hại có nguồn gốc từ đâu và tác hại của chúngTiết: 23. VỆ SINH Hệ hô HấPTiết: 23. VỆ SINH Hệ hô HấP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hạiNguồn góc các tác nhân có hạiTác hạiBụi: Từ các cơn lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng, khai thác than đá, khí thải các động cơ sử dung than hay dầu. Khi nhiều quá ( >100 000 hạt/ml, cm3 không khí ) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi Nitơ oxit ( NxOy ): Khí thảI ôto, xe máyGây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. Lưu huỳnh oxt ( SOx ): Khí thảI sinh hoạt và công nghiệpLàm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trộng Các tác nhân có hại có nguồn gốc của chúngNguồn góc các tác nhân có hạiTác hạiCacbon oxit: Từ các khí thải công nghiệp, khói thuốc láChiếm chỗ của o xy trong máu(hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết người. Các chất độc hại: Nicotin, nirtoz aminLàm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổiCác vi sinh vật gây bệnh Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi , làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hạiKết luận: Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ các tác nhân sau:- Bụi- Các khí độc: NOx, SOx, CO, nicotin- Các vi sinh vật gây bệnhTiết: 23. VỆ SINH Hệ hô hấpTiết: 23. VỆ SINH Hệ hô HấP2. Xây dựng các biện pháp bảo vệI. Cần bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hại? Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Biện phỏpTỏc dụng1Trồng nhiều cõy xanh, đeo khẩu trangGiảm chất khớ đọc hại, hạn chế tỏc hại của bụi2Khụng khạc nhổHạn chế vi khuẩn3Khụng hỳt thuốcKhụng bị bệnh đường hụ hấp4Khụng lạm dụng thuốc trừ sõuGõy ụ nhiễm khụng khớ .Tiết: 23. VỆ SINH Hệ Hô hấP2. Xây dựng các biện pháp bảo vệI. Cần bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hại? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ hệ hô hấpKết luận: Xây dựng môi trường xanh sạch Khônng hút thuốc lá Đeo khẩu trang, dụng cụ bảo hộ nơi làm việc có bui, có độc hai..Tiết: 23. VỆ SINH Hệ hô HấP2. Xây dựng các biện pháp bảo vệI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hạiII. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp mạnh khoẻĐọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao luyện tập thể dục, đúng cách, đều đặn từ bé để có được dung tích sống lý tưởng?2. Vì sao thở sâu, giảm nhịp thở sẽ tăng hiêu quả hô hấp3 Hãy đề ra 3 phương pháp luyện tâp để có được hệ hô hấp mạnh khoẻ2. Vì sao thở sâu, giảm nhịp thở sẽ tăng hiêu quả hô hấpMột người thở ra 18 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml Khí vô ích ở khoảng chết:150ml x18 =2700mlKhí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500mlNếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600 mlKhí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200mlKhí vô ích ở khoảng chết:150ml x12 =1800mlKhí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml=> Khi thở sâu giảm nhip thở hô hấp trong mỗi phút sx tăng hiệu quả hô hấpTiết: 23. VỆ SINH Hệ Hô hấp2. Xây dựng các biện pháp bảo vệI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại1. Các tác nhân gây hạiII. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp mạnh khoẻKết luận: Cần tập luyện thể thao phối hợp thở sâu, tập từ từ , tập đúng cách và tập từ khi còn nhỏBài tập 1Tác nhân. Kết quảTác hại1.Bụi1..d..2....3....4.......5.......6.......a. Chiếm chỗ của o xy trong máu(hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết người. 2. Ni tơ ô xít (NOx) b. Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi. 3. Lưu huỳnh ô xít (SOx) c. Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi , làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết 4. Các bon ô xít(COx)5. d. Khi nhiều quá ( >100 000 hạt/ml, cm3 không khí ) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi Nicôtin trong khói thuốc láe. Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. 6. Các vi sinh vật gây bệnhf. Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trộngBài tập vận dụngĐánh dấu + vào câu trả lời đúng nhấtCác biện pháp bảo vệ đường hô hấp là: 1. Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện.2. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh3. Đảm bảo nơi ngồi học, nhà ở có đủ nắng gió.4. Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá 5. Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.6. Tất cả trường hợp trên.7 Tất cả trường hợp trên trừ 5Hướng dẫn về nhà1. Trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập bài 22 SGK2. Đọc trước bài 23 Thực hành hụ hấp nhõn tạo

File đính kèm:

  • pptVe_sinh_ho_hap.ppt