Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

• Đặc điểm cấu tạo

 Quan sát hình vẽ sau:

 Cơ thể nhện được chia

làm mấy phần ? Gọi tên

các phần đó ?

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV THỰC HIỆN: MAI PHƯƠNGMôn: Sinh HọcLớp: 7ECHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ1.Vai trò thực tiển của lớp giáp xác ? Lấy ví dụ minh họa cụ thể ?	* Có lợi:	Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm hùm, . . .	Làm thực phẩm khô: Tôm, tép, . . . 	Nguyên liệu làm mắm: Tôm, tép, cua, . . .	Thực phẩm tươi sống: Cua, ghẹ, tôm, . . .	* Có hại:	Có hại cho giao thông đường thủy: sun	Kí sinh gây hại cho cá: Chân kiếm kí sinh	NGÀNH CHÂN KHỚP	LỚP HÌNH NHỆNLỚP GIÁP XÁCLỚP SÂU BỌLỚP HÌNH NHỆNTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ TẬP TÍNH CỦA NHỆNTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNĐặc điểm cấu tạo	Quan sát hình vẽ sau: Cơ thể nhện được chia làm mấy phần ? Gọi têncác phần đó ? Phần đầu - ngựcPhần bụngTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNĐặc điểm cấu tạoHãy xác định các phần phụ của nhện Đôi kìm có tuyến độcĐôi chân xuc giác3Khe thởLỗ sinh dụcNúm tuyến tơ12456Chân bòTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Đặc điểm cấu tạo	THẢO LUẬN ĐỂ HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬPCác phần cơ thểTên bộ phận Chức năngPhần đầu - ngựcĐôi kìm có tuyến độcĐôi chân xúc giác ( phủ đầy lông)4 đôi chân bòPhần bụng Phía trước là đôi khe thởƠû giữa là một lỗ sinh dụcPhía sau là các núm tuyến tơTự vệ và bắt mồiCảm giác về khứu giác và xúc giácDi chuyển và chăng lướiHô hấpSinh sảnSinh ra tơ nhệnTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Tập tínhChăng lưới:Quan sát các hình sau và sắp xếp cho đúng thứ tự các bước chăng lưới của nhệnTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNChăng dây tơ khungChăng dây tơ phóng xạChăng các sợi tơ vòngChờ mồi (thường ở trung tâm lưới)2. Tập tính	a. Chăng lưới:TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Tập tính	b. Bắt mồi:Hãy sắp xếp các ý cho phù hợp với các bước bắt mồi của nhện:Nhện hút chất lỏng ở con mồi Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồiTrói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian4231TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Tập tính	b. Bắt mồi:	Em có nhận xét gì về quá trình tiêu hóa của con nhện so với các động vật các em đã được học ?	Quá trình tiêu hóa của nhện diễn ra bên ngoài cơ thể.TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Một số đại diện:Hãy quan sát một số hình ảnh sau:TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Một số đại diện:	Hãy cho biết một vài đặc điểm về bọ cạp ? Vai trò của bọ cạp	Bọ cạp sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm. Cơ thể dài, còn phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Được dùng làm thực phẩm và trang tríTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Một số đại diện:Hãy cho biết một vài đặc điểm về ve bò ? Vai trò của ve bòBám ở ngọn cỏ, khi gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu. Chúng sống kí sinh, có hại TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Một số đại diện:Hãy cho biết một vài đặc điểm về cái ghẻ ? Vai trò của cái ghẻ? Gây bệnh ghẻ cho người, con cái đào hang và đẻ trứng dưới da gây ngứa và sinh mụn ghẻ.TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Một số đại diện:	Qua các thông tin ta vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện ? Lớp hình nhện rất đa dạng: Thể hiện ở môi trường sống, lối sống và tập tính, . . .TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Ý nghĩa thực tiển:THẢO LUẬN ĐỂ HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬPCác đại diệnNơi sốngHình thức sốngAûnh hưởng tới con ngườiKí sinhAên thịtCó lợiCó hạiNhện nhà( Con cái thường ôm trứng)Bọ cạpCái ghẻVe bòNhện chăng lướiTrong nhàHang hốc kín, khô ráoDa ngườiDa động vậtTrong nhà, trong vườnXX XX X X X X XXTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Ý nghĩa thực tiển:	Đa số hình nhện có lợi vì chúng săn bắt sâu hại. Tuy nhiên một số có hại cho người và động vật	Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào với hình nhện có lợi và hình nhện có hại ?	Đối với hình nhện có lợi thì cần bảo vệ và tạo điều kiện tốt để chúng phát triển, còn đối với hình nhện có hại thì cần tiêu diệt. Ýù nghĩa thực tiển của lớp hình nhện là gì ?TIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1. Nhện giống tôm đồng ở đặc điểm nào ?Hô hấp bằng mang Cơ thể có 2 phần: Đầu ngực và bụngChăng lưới và bắt mồiCả A và B đều đúngBTIẾT 26BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Nhện có bao nhiêu đôi phần phụ4 đôi5 đôi6 đôi Nhiều đôiCBÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. Cấu tạo và tập tính của nhện1. Cấu tạo Đôi kìm có tuyến độc: Tự vệ và bắt mồi	 Phần đầu – ngưc Đôi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xuc giác 4 đôi chân bò: Di chuyển và chăng lướiNhện Đôi khe thở: Hô hấp Phần bụng Lỗ sinh duc: Sinh sản Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện2. Tập tính:	Nhện có tập tính: Chăng lưới và bắt mồiII. Sự đa dạng của hình nhện1.Một số đại diện 	Lớp hình nhện rất đa dạng, thể hiện ở lối sống, nơi sống, tập tính, . . .	+ Bọ cạp: sống nơi hang hốc, kín đáo, khô ráo	+ Cái ghẻ: Sống kí sinh trên da người	+ Con ve bò: Kí sinh ở lông và da trâu,bò.2. Ý nghĩa thực tiển + Có lợi: Săn bắt động vật có hại, làm thực phẩm, . . .	+ Có hại: Kí sinh ở người và động vật gây ngứa ngáy và hút chất ding dưỡng CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHKÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptNHEN_VA_SU_DA_DANG_CUA_HINH_NHEN.ppt
Bài giảng liên quan