Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến

Thế nào là thể đa bội? Cho ví dụ. Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?

Trả lời:

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n( nhiều hơn 2n).

- Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: tăng kích thước tế bào, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản.

 

 

ppt47 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ:Thế nào là thể đa bội? Cho ví dụ. Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n( nhiều hơn 2n). - Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: tăng kích thước tế bào, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản. Trả lời:Chương IV: Biến dị Biến dị di truyềnBiến dị không di truyền Biến dị tổ hợpBiến dị đột biến Đột biến NSTĐột biến gen§ét biÕn cÊu tróc NST§ét biÕn sè l­îng NSTThÓ dÞ béiThÓ ®a béi BiÕn dÞThường biến Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường1. Khái niệmCây rau dừa nước mọc trên cạnCây rau dừa nước nổi trên mặt nướcBài 25:THƯỜNG BIẾNI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:- Đúng qui trình kĩ thuậtSai qui trình kĩ thuậtBài 25:THƯỜNG BIẾNI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:THƯỜNG BIẾN- Đúng qui trình kĩ thuật Rau dừa nước ở nướcRau dừa nước ở cạn Cây rau mácHãy quan sát tranh thảo luận và điền vào bảng sau:Đối tượng nghiên cứuĐiều kiệnmôi trườngMô tả kiểu hìnhtương ứngLá cây rau mác- Mọc trong không khí- Mọc trên mặt nước- Mọc trong nướcCây rau dừa nước- Mọc trên bờ- Trải trên mặt nướcSu hào- Đúng qui trình kĩ thuật- Sai qui trình kĩ thuậtSai qui trình kĩ thuật21Hết giờHết giờI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:THƯỜNG BIẾNĐối tượng nghiên cứuĐiều kiệnmôi trườngMô tả kiểu hìnhtương ứngLá cây rau mácCây rau dừa nướcSu hào- Mọc trên cạn- Mọc trên mặt nước- Mọc trong nước- Mọc trên bờ- Trải trên mặt nước- Đúng qui trình kĩ thuật- Sai qui trình kĩ thuật Lá nhỏ, hình mũi mác- Lá lớn, hình mũi mác- Lá hình bản dài - Thân, lá nhỏ, chắc - Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến thành phao- Củ to- Củ nhỏ, sâu bệnhI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường: Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một loài sinh vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường1. Khái niệmEm có nhận xét gì về kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường khác nhau ? Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình ? Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào ? - Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một loài sinh vậtphụ thuộc vào kiểu gen và môi trường sống. - Trong đó kiểu gen được xem là không biến đổiThường biến là gì?  Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường1. Khái niệm 2. Tính chấtChăm sóc đúng kỹ thuậtChăm sóc không đúng kỹ thuậtQua tìm hiểu ví dụ 2 SGK ta thấy khi tác động cùng một hướng lên các loài sinh vật cùng loài thì chúng biểu hiện như thế nào? Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng điều kiện sốngChăm sóc đúng kỹ thuậtCủ su hàoChăm sóc không đúng kỹ thuậtThường biến có di truyền cho đời sau không? Vì sao?Không. Vì đây chỉ là biến đổi kiểu hình, không phải là biến đổi kiểu gen.Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường1. Khái niệm 2. Tính chất 3. Ý nghĩaKhông. Vì đây chỉ là biến đổi kiểu hình, không phải là biến đổi kiểu gen.Thường biến có di truyền cho đời sau không? Vì sao?Thường biến là loại biến dị có lợi hay có hại? Vì sao?Có lợi. Vì nó giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môi trường sốngBộ lông màu trắng vào mùa đôngChồn Bắc CựcBộ lông nâu xám vào mùa hè Ếch ngụy trang giống màu lá úa ở rừng mưa nhiệt đới ( Madagascar)Lá cây lục bình sống trôi nổi trên mặt nước: cuống lá phình to như cái phao và cuống lá cây sống ven bờ: dài không phình to.Lá có những đốm trắng do cây tạo ra để đánh lừa bướm đêm. Lá có nhiều vệt màu trắng do bị sâu ăn, Cây Caladium Khoai tâyNgoài sáng có màu xanhTrong tối có màu tím.Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường1. Khái niệm 2. Tính chất 3. Ý nghĩaThường biến có ý nghĩa gì ?- Giúp sinh vật có thể phát ứng linh hoạt trước những điều kiện của môi trườngTiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhAA20oC35oCAAaatoaaKIỂU GENMÔI TRƯỜNGKIỂU HÌNHHoa Bách thảoGiống nếp cẩm ( nếp than)Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhLợn Ỉ Nam Định, Nuôi ở Nam Định, Việt NamNuôi ở PhápTiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhĐiều kiện môi trường có vai trò gì trong sự biểu hiện các tính trạng chất lượng màu sắc hạt gạo nếp cẩm và màu lông của lợn Ỉ Nam Định? Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào yếu tố nàoTiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình Tính trạng chất lượng Ít phụ thuộc môi trường, chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen.Giống lúa RVT Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhBò sữaTiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhTiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhĐiều kiện môi trường có vai trò gì trong sự biểu hiện các tính trạng số lượng như số hạt lúa, lượng sữa ? Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trườngNgười ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào ?Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhTìm hiểu ví dụ tr.73-SGK: giống lúa DR2Lúa DR2 chăm sóc bình thừơng (4,5 – 5 tấn)Lúa DR2 chăm sóc tốt (8 tấn)Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhIII. Mức phản ứngTìm hiểu ví dụ tr.73-SGK: giống lúa DR2Lúa DR2 chăm sóc bình thừơng (4,5 – 5 tấn)Lúa DR2 chăm sóc tốt (8 tấn)1)Sự khác nhau giữa năng suất bình quânvà năng sất tối đa là do đâu?2) Giới hạn năng suất tối đa của lúa là doyếu tố nào? Do kiểu gen qui địnhDo kĩ thuật chăm sócB.Kiểu hìnhA.Môi trườngC. Kiểu gen1. Giống2.Kỹ thuật canh tác 3.Năng suấtTrong sản xuất, các yếu tố: giống, kỹ thuật canh tác, năng suất; yếu tố nào là kiểu gen, yếu tố nào là kiểu hình, yếu tố nào là môi trường ?Mức phản ứng là gì? Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy địnhTiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNI Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trườngII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hìnhIII. Mức phản ứngĐột biếnThường biến1.Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen1.Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST)2. Không di truyền được2.. 3. ..3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng ( cá thể, lẻ tẻ)4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật4. .. + Khác nhau+ Giống nhau: Phân biệt thường biến và đột biến?-......................-. Phân biệt thường biến và đột biến? Đều có liên quan đến tác động của môi trường.Đều làm biến đổi kiểu hình của cơ thể.+ Giống nhau:Thường biếnĐột biến1.Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen1.Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST)2. Không di truyền được2. Di truyền được3. Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng ( cá thể, lẻ tẻ)4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật4. Đa số có hại cho SV, một số có lợi hoặc trung tính.+ Khác nhauNỘI DUNG BÀI HỌCHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học thuộc và nhớ phần tóm tắt bài;- Làm đề cương trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa;- Xem trước bài 26 “ THỰC HÀNH :NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN”Hãy chọn chữ cái trước câu trả lời đúng:Bố mẹ truyền đạt cho con: A. Một tính trạng B. Một kiểu hinh C. Một kiểu gen 2. Trong các biến dị sau biến dị nào không di truyền? A. Đột biến gen và thường biến B. Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến3. Nói ngô lai LVN20 có thể đạt được 6-8 tấn/ha. Là nói đến giống ngô đó có thể: A, Đạt năng suất tối đa 6-8 tấn/ha B. Đạt năng suất trung bình 6-8 tấn/ha C. Luôn đạt năng suất 6-8 tấn/ha4. Trong chăn nuôi, trồng trọt biện pháp kĩ thuật đặt lên hàng đầu là: A. Giống B. Kĩ thuật trồng trọt C. Thời tiết5. Kiểu hình của một cá thể quy định bởi yếu tố nào? A. Điều kiện môi trường sống B. Kiểu gen trong giao tử C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Cả A, B và CBộ lông màu trắng vào mùa đông để lẫn trong tuyết Bộ lông có đốm đen vào mùa xuân khi tuyết tan để lẫn với cây rừng và đất đáCú Tuyết ở Bắc CựcBộ lông màu trắng vào mùa đôngCáo Bắc CựcBộ lông nâu xám vào mùa hè Cây aracea khi đã đủ năng lượng và dinh dưỡng lại thành cây cái Cây aracea Ấn Độ lớn vừa phải chỉ có 1 lá, nở hoa đực Cây aracea Ấn ĐộBộ lông màu trắng vào mùa đôngSói Bắc CựcBộ lông nâu xám vào mùa hè Trồng ở nhiệt độ 20oCTrồng ở nhiệt độ 35oCHoa liên hìnhThường biến thích nghi sự thay đổi môi trường

File đính kèm:

  • pptthuongbienphu2012.ppt
Bài giảng liên quan