Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Quan sát tranh cấu tạo ngoài của nhện
-Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? Các bộ phận của từng phần ?
- So sánh với giáp xác ?
Cơ thể nhện chia làm 2 phần:
Phần đầu ngực:
Phần bụng:
Kính chào quý thầy cô giáoCùng các em học sinh lớp 7/1!LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI/ NHỆN:1.Đặc điểm cấu tạoEm hãy trình bày chú thích cấu tạo ngoài của nhện:1-2-3-4-5-6-Em hãy trình bày chú thích cấu tạo ngoài của nhện:1-Kìm2-Chân xúc giác3-Chân bò4-Khe thở5-Lỗ sinh dục6-Núm tuyến tơQuan sát tranh cấu tạo ngoài của nhện-Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? Các bộ phận của từng phần ?- So sánh với giáp xác ?Cơ thể nhện chia làm 2 phần:Phần đầu ngực:Phần bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. Đôi kìm, chân xúc giác, chân bò.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhệnCác phần cơ thểSố ctTên các bộ phận quan sát thấyChức năngPhầnđầu ngực1Đôi kìm có tuyến độc2Đôi chân xúc giác phủ đầy lông34 đôi chân bòPhần bụng4Phía trước là đôi khe thở5ở giữa là một lỗ sinh dục6Phía sau là các núm tuyến tơCụm từ gợi ý-Di chuyển và chăng lưới-Cảm giác về khứu giác và xúc giác-Bắt mồi và tự vệ-Sinh ra tơ nhện-Sinh sản-Hô hấpĐặc điểm cấu tạo ngoài của nhệnCác phần cơ thểSố ctTên các bộ phận quan sát thấyChức năngPhầnđầu ngực1Đôi kìm có tuyến độc-Bắt mồi và tự vệ2Đôi chân xúc giác phủ đầy lông-Cảm giác về khứu giác và xúc giác34 đôi chân bò-Di chuyển và chăng lướiPhần bụng4Phía trước là đôi khe thở-Hô hấp5ở giữa là một lỗ sinh dục-Sinh sản6Phía sau là các núm tuyến tơ-Sinh ra tơ nhệnCụm từ gợi ý-Di chuyển và chăng lưới-Cảm giác về khứu giác và xúc giác-Bắt mồi và tự vệ-Sinh ra tơ nhện-Sinh sản-Hô hấpLỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNCơ thể nhện chia làm 2 phần:Phần đầu ngực: Đôi kìm, chân xúc giác, chân bòPhần bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. ( Xem bảng 1-SGK)a.Chăng lưới2.Tập tínhI/ NHỆN:1.Đặc điểm cấu tạo:A- chờ mồi B-Chăng tơ phóng xạ C-Chăng khung lưới D-Chăng các tơ vòng A- B - C - D-4213Quan sát hình 25.2 quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng thứ tự.Em hãy sắp xếp lại cho đúng thứ tự (ghi bằng số sau các chữ cho sẵn)a.Chăng lướiLỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI/ NHỆN:1.Đặc điểm cấu tạo ( bảng 1-SGK)a.Chăng lưới2.Tập tính-Chăng dây tơ khung-Chăng dây tơ phóng xạ-Chăng dây tơ vòng-Chờ mồiThời gian chăng tơ vào buổi tốib.Bắt mồib.Bắt mồiKhi rình mồi nếu có bị sâu bọ sa lưới lập tức nhện hành động bắt mồi Các thao tác dưới đây chưa hợp lý. Em hãy sắp xếp số vào ô trống cho đúng thứ tự:Nhện hút dịch lỏng ở con mồiNhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độcTiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồiTrói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian4231LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI/ NHỆN:1.Đặc điểm cấu tạo ( bảng 1-SGK)a.Chăng lưới 2.Tập tính-Chăng dây tơ khung-Chăng dây tơ phóng xạ-Chăng dây tơ vòng-Chờ mồiThời gian chăng tơ vào buổi tốib.Bắt mồi : Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới nhện bắt mồi theo các thao tác:-Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian-Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc-Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi II/SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN: 1.Một số đại diệnQuan sát tranh vẽ và đọc đặc điểm một số đại diện: II/SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN: 1.Một số đại diện Hình 25.3 Bọ cạpChúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang tríHình 25.4 Cái ghẻChúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻHình 25.5- Con ve bòChúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu2.Ý nghĩa thực tiễnQuan sát tranh vẽ và thông tin trong bài thảo luận nhóm, điền nội dung vào bảng:Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhệnSTTCác đại diệnNơi sốngHình thức sốngẢnh hưởng đến con ngườiKý sinhĂn thịtCó lợiCó hại1Nhện chăng lưới2Nhện nhà3Bọ cọp4Cái ghẻ5Ve bòQua bảng trên em hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhệnBảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhệnSTTCác đại diệnNơi sốngHình thức sốngẢnh hưởng đến con ngườiKý sinhĂn thịtCó lợiCó hại1Nhện chăng lướiBụi câyxx2Nhện nhàTrong nhàxx3Bọ cọpKhô ráo, kín đáoxx4Cái ghẻDa ngườixx5Ve bòNgọn cỏ, kí sinh trâu,bòxxQua bảng trên em hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhệnLỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI/ NHỆN:1.Đặc điểm cấu tạo ( bảng 1-SGK)a.Chăng lưới 2.Tập tính-Chăng dây tơ khung-Chăng dây tơ phóng xạ-Chăng dây tơ vòng-Chờ mồiThời gian chăng tơ vào buổi tốib.Bắt mồi : Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới nhện bắt mồi theo các thao tác:-Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian-Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc-Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi II/SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN: 1.Một số đại diện2.Ý nghĩa thực tiễnCó lợi: Chúng bắt sâu bọ bảo vệ cây trồng Khai thác làm thực phẩm và vật trang tríCó hại: Gây bệnh cho người và gia súcCÁIGHẺCHÂNBƠIPHẦNĐẦUNGỰCCONSUNCHÂNKIẾMBỌCẠPCHÂNKHƠP123456Trò chơi ô chữBài tập về nhà-Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK-Chuẩn bị bài mới:+Mô tả các phần của châu chấu.+Tìm hiểu cấu tạo trong qua hình vẽ 26.2-26.3.+Trả lời các lệnh trong SGK. Đại diện lớp hình nhện, đào hang đẻ trứng dưới da.Câu 1. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI Câu 2. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁICơ di chuyển nằm ở phần bụng của tômCâu 3. Ô CHỮ GỒM 11 CHỮ CÁIMột trong hai phần cấu tạo ngoài của nhệnCâu 4. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁILà động vật (giáp xác) gây giảm tốc độ tàu thuyềnCâu 5. Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁIGiáp xác sống ký sinh gây hại cáCâu 6. Ô CHỮ GỒM 5 CHỮ CÁIĐộng vật (hình nhện) đuôi có tuyến độc, có 2 kìm lớn
File đính kèm:
- Si 7-ltk.ppt