Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
*Biến đổi lí học : tiết nước bọt ,nhai ,đảo lộn thức ăn +Tác dụng: Làm mềm, nhuyễn thức ăn ,giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên . *Biến đổi hoá học: Hoạt động của enzim trong nước bọt +Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôza
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống qua thực quản.
-Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
Trường THCS Lý Thường KiệtĐẠI LỘC – QUẢNG NAMMÔNSINHỌHCKính chào quý thầy cô cùng các em học sinh lớp 8/1!Tháng 11/2008Chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11HỘI GIẢNGNgười thực hiện: Đinh Văn ÁnhKiểm tra bài cũ:2/ Có những tuyến tiêu hóa nào? ở khoang miệng có mấy tuyến nước bọt?Câu hỏi : 1/ Thức ăn gồm những chất nào ? Các chất nào tham gia vào hoạt động tiêu hóa?Tiết 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI/Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng .123456Răng cửaRăng nanhRăng hàmTuyến nước bọtNơi tiết nước bọtLưỡiQuan sát và điền chú thích vào hình sau: ( 25.1)-Dựa vào h 25.1 trình bày cấu tạo khoang miệng?Cấu tạo của khoang miệng gồm răng, lưỡi và tuyến nước bọt-Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào diễn ra ?-Tiết nước bọt.-Nhai.-Đảo trộn thức ăn-Hoạt động enzim amilaza trong nước bọt-Tạo viên thức ănTinh bộtĐường mantôzơpH=7,2to=37oCEnzim Amilazacho biết -Loại enzim nào hoạt động, biến đổi chất gì, ở môi trường pH và nhiệt độ là bao nhiêu?(hoạt động cá nhân)-Môi trường pH = 7,2 và nhiệt độ là 37 độ C-Khi nhai cơm ,bánh mì lâu trong miệng, cảm thấy ngọt ,vì sao?-Dưới tác dụng của enzim amilaza biến đổi tinh bột (bột mì )thành đường (mantôza ) nên ta thấy có vị ngọt.Sơ đồ h 25. 2 :-Loại enzim nào hoạt động? -Loại enzim Amilaza hoạt động-Biến đổi chất gì?Ở môi trường pH và nhiệt độ là bao nhiêu?-Biến đổi tinh bột chín thành đường mantôza Enzim(m)Chất ABChất AChất BEnzim(m) pH, to thích hợp-Hoạt động của enzimEm có biết gì về enzim?Enzim(m)Chất ABChất AChất BEnzim(m) pH, to thích hợp-Hoạt động của enzimChất ABChất AChất BEnzim+pH, to thích hợpEnzim có tính chất:-Có hoạt tính cao-Điều kiện pH và nhiệt độ thích hợp-Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định( cơ chế chìa khóa và ổ khóa)Sơ đồ tóm tắt hoạt động của enzimBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa họcQua nội dung trên, thảo luận nhóm và trình bày bảng 25 dưới đây: (thực hiện phiếu học tập)Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng-Tiết nước bọt -Nhai - Đảo trộn -Tạo viên thức ăn-Tuyến nước bọt -Răng -Lưỡi -Mềm -Nhuyễn -Thấm nước bọt-Hoạt động của enzim amilazaEnzim amilazaBiến đổi tinh bột thành đường mantôzaBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa họcQua nội dung bảng trên, em hãy rút ra sự tiêu hóa (biến đổi thức ăn ở ) khoang miệng?-Tiết nước bọt -Nhai - Đảo trộn -Tạo viên thức ăn-Tuyến nước bọt -Răng -Lưỡi -Mềm -Nhuyễn -Thấm nước bọt-Hoạt động của enzim amilazaEnzim amilazaBiến đổi tinh bột thành đường mantôza*Biến đổi lí học : tiết nước b ọt ,nhai ,đảo lộn thức ăn +Tác dụng: Làm mềm, nhuyễn thức ăn ,giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên . *Biến đổi hoá học :Hoạt động của enzim trong nước bọt +Tác dụng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzaTiết 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI/Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng .*Biến đổi lí học : tiết nước bọt ,nhai ,đảo lộn thức ăn +Tác dụng: Làm mềm, nhuyễn thức ăn ,giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên . *Biến đổi hoá học: Hoạt động của enzim trong nước bọt +Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzaII/Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản .II/Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản .Cho HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 25.3Thức ănThức ănThức ănLưỡiNắp thanh quản mởKhẩu cái mềmThanh quảnKhí quảnNắp thanh quản đậy -Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?-Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống qua thực quản -Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản -Lực đẩy viên thức ăn xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?Bộ phận nào đóng đường dẫn khí (đường thông với mũi và thông với phổi)?-Khẩu cái mềm đóng đường thông lên mũi, nắp thanh quản đóng đương thông phổiTiết 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI/Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng .*Biến đổi lí học : tiết nước bọt ,nhai ,đảo lộn thức ăn +Tác dụng: Làm mềm, nhuyễn thức ăn ,giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên . *Biến đổi hoá học: Hoạt động của enzim trong nước bọt +Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzaII/Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản .-Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống qua thực quản. -Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.TRÒ CHƠI ĐI TÌM ẨN SỐTrên màn hình có 8 ô chữ ứng với mỗi ô là một câu hỏi trắc nghiệm( chon câu đúng nhất) mỗi đội lần lượt chọn 1 câu, trả lời đúng 10 điểm thời gian trả lời là 5s.Trả lời không đúng dành cho khán giả sau cuộc chơi.Ô mạo hiểm :chùm chìa khóa gốm có ô 15 chữ ứng với 1 biểu tượng bên cạnh trả lời nhanh trong thời gian 5 s đầu tiên , trả lời đúng thắng hoàn toàn, trả lời sai đội đó dừng cược chơi.Chùm chìa khóa ứng với các chữ trong nội dung kết quả trắc nghiệm, trả lời đúng được 30 đ, trả lời sai đội đó dừng cược chơi.VỆSINHRĂNGMIỆNGÔ MẠO HIỂM(Gồm 15 chữ cái)1010300Đội AĐội B 0103010VỆSINHRĂNGMIỆNGĐi tìm ẩn sốTrò chơiI IRN ĂM ÊS GH NV ÊN G12345678Các từ trong chùm chìa khóaDặn dò1/Học bài cũ.2/Chuẩn bi bài mới:- Xem trước nội dung SGK- Mỗi tổ 1 muổng canh hồ( loãng, khuấy chin) chuẩn bị thực hành. Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !Chân thành cảm ơn quý Thầy cô và các em!1/Thực chất hoat động biến đổi thức ăn ở khoang miệng là: a.Biến đổi lý học b. Biến đổi hóa học c. Tiết nước bọt d. Hoạt động enzim I, I2/Trước khi ăn cần có thói quen thực hiện:a.Súc miệng b. Rửa tayc. Rửa mặt d. Đánh răng R3/Bộ phận đậy kín lỗ khí quản không cho thức ăn vào phổi là: a. Lưỡi b. Cơ thực quản c. khẩu cái mềm d. Nắp thanh quản N, Ă4/Bệnh viêm răng lợi còn gọi là bệnh: Tiêu hóa Viêm họng Sâu răng Viêm xoang S, G5 /Bộ phận đậy kín lỗ khí quản không cho thức ăn vào lên mũi là: a.Lưỡi b.Thực quản c. Thanh quản d.Khẩu cái mềm M, Ê6/Hoạt động cuối cùng trong biến đổi lý học là: Nhai Đảo Tạo viên hoạt đông enzim V, Ê8/Thức ăn được đẩy xuống dạ dày nhờ: Cơ thực quản Lưỡi Cơ thanh quản Răng H, N7/ Sản phẩm của biến đổi hóa học ở khoang miệng là: Tinh bột Đường mantoza Lipit Protein G, NTrong tuyến nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Ban đêm, ta tiết ít nước bọt (hoặc uống kháng sinh) nước bọt tiết ra ít tạo điều kiện vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng hôi. Bởi vậy cần vệ sinh răng miệng đúng cách để bảo vệ răng.Răng bình thườngRăng bị vi khuẩn xâm nhậpRăng bị sâu
File đính kèm:
- si8-anh-ltk.ppt