Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 - Bài 25: Học thuyết lamac và học thuyết Đacuyn

- Do môi trường sống thay đổi nên sinh vật phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi với điều kiện sống mới.

- Những cơ quan nào hoạt động nhiều thì sẽ ngày một phát triển, còn những cơ quan nào ít hoặc không hoạt động thì sẽ ngày một tiêu biến.

- Những tính trạng thích nghi được hình thành do sự thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được .

- Trong quá trình tiến hóa, sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.

- Trong quá trình tiến hóa, không có loài nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành loài khác.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 - Bài 25: Học thuyết lamac và học thuyết Đacuyn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO PHUÙ YEÂNTRÖÔØNG PT CAÁp 2-3 TAÂN LAÄPCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂVEÀ DÖÏ TIEÁT HOÄI GIAÛNG Moân: Sinh Hoïc	Giaùo vieân thöïc hieän	: Nguyeãn Thò Thu PhöôngGIAÙO AÙN LÔÙP 12Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh các loài sinh vật ngày nay đều có chung nguồn gốc?KIỂM TRA BÀI CŨTiết 27 - Bài 25:HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNI. Học thuyết tiến hóa Lamac Tiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNDựa vào thông tin SGK, em hãy tìm hiểu vài nét cơ bản về Lamac ?- J.B.Lamac (1744-1829)-Nhà tự nhiên học người Pháp .- Ông là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới.I. Học thuyết tiến hóa LamacTiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN- Do môi trường sống thay đổi nên sinh vật phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi với điều kiện sống mới.- Những cơ quan nào hoạt động nhiều thì sẽ ngày một phát triển ,còn những cơ quan nào ít hoặc không hoạt động thì sẽ ngày một tiêu biến.- Những tính trạng thích nghi được hình thành do sự thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nguyên nhân nào dẫn đến sự tiến hóa từ loài hươu cổ ngắn sang loài hươu cổ dài? Hình vẽ bên nói lên điều gì ? I.Học thuyết tiến hóa LamacTiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNNếu quan điểm trên của Lamac là đúng thì những con chuột bị cắt đuôi sẽ sinh ra chuột con như thế nào ?Vậy những hạn chế trong học thuyết Lamac là gì ?- Do môi trường sống thay đổi nên sinh vật phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi với điều kiện sống mới.- Những cơ quan nào hoạt động nhiều thì sẽ ngày một phát triển, còn những cơ quan nào ít hoặc không hoạt động thì sẽ ngày một tiêu biến.- Những tính trạng thích nghi được hình thành do sự thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác. * Những hạn chế của học thuyết Lamac :- Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được .- Trong quá trình tiến hóa, sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.- Trong quá trình tiến hóa, không có loài nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành loài khác.I.Học thuyết tiến hóa LamacTiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. Học thuyết tiến hóa Đácuyn Tìm hiểu nội dung SGK cùng với sự hiểu biết của em, hãy nêu một vài nétcơ bản về Đacuyn ?-S.Đacuyn(1809-1882) –nhà tự nhiên học người Anh.-Ông là người đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hóa với tác phẩm nổi tiếng “Nguồn gốc các loài” (1859).Tiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. Học thuyết tiến hóa ĐácuynI.Học thuyết tiến hóa LamacTiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. Học thuyết tiến hóa ĐácuynI.Học thuyết tiến hóa Lamac1. Đacuyn đã quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới của mình và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa ? 2. Theo Đacuyn ,cơ chế chính nào dẫn đến quá trình tiến hóa hình thành loài ?Tiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. Học thuyết tiến hóa ĐácuynII. Học thuyết tiến hóa ĐácuynI. Học thuyết tiến hóa LamacĐÁP ÁN 1. Đacuyn đã thu thập được các bằng chứng hóa thạch ở Nam Mĩ , các bằng chứng địa lí sinh học cho thâý các loài giống nhau là do chúng có cùng tổ tiên, sự khác biệt giữa các loài là do chúng có được các biến dị di truyền thích nghi với điều kiện môi trường .2. Theo Đacuyn cơ chế chính dẫn đến quá trình tiến hóa hình thành loài là CHỌN LỌC TỰ NHIÊN.Theo Đacuyn : - CLTN là quá trình đào thải các sinh vật có các biến dị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi .Tiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNI.Học thuyết tiến hóa LamacII. Học thuyết tiến hóa ĐácuynQuá trình hình thành loài hươu cao cổ theo học thuyết Đacuyn.Tiết 27- Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. Học thuyết tiến hóa ĐácuynI.Học thuyết tiến hóa Lamac2. Giải thích các hướng tiến hóa thích nghi trong quá trình hình thành các loài rau khác nhau?(hình 25.1 SGK)2. - Loài bắp cải , cải Bruxen hình thành do tiến hóa theo hướng chọn lọc chồi. -Cải xoăn hình thành do tiến hóa theo hướng chọn lọc lá . -Su hào hình thành do tiến hóa theo hướng chọn thân. -Súp lơ trắng hình thành do tiến hóa theo hướng chọn lọc hoa . - Súp lơ xanh hình thành do tiến hóa theo hướng chọn lọc thân và hoa .II. Học thuyết tiến hóa Đácuyn:* Đacuyn đã đưa ra được cơ chế tiến hóa chính là CLTN. qua đó giải thích được sự thống nhất trong đa dạng của sinh giới.Các loài giống nhau là do được phát sinh từ 1 nguồn gốc chung .I.Học thuyết tiến hóa LamacTại sao lại hình nên thế giới sống đa dạng và phong phú như ngày nay ?A. Làm tăng tính đa dạng của loài.SaiB. Làm cho các loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường thay đổi.Sai C. Làm phát sinh các biến dị không di truyền .SaiD. Làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dần và liên tụcĐúng2. Theo Đacuyn , cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hóa là :A. Sự củng cố ngẫu nhiên của các đột biến trung tính .SaiB. Các biến đổi nhỏ , riêng rẽ tích lũy thành những sai khác lớn và phổ biến dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. ĐúngC. Các biến dị thu được trong đời cá thể đều di truyền .SaiD. Sinh vật biến đổi dưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh .Sai1.Theo Lamac , ngoại cảnh có vai trò là nhân tố chính : BÀI TẬP3. Phát hiện quan trọng của Đacuyn về các sinh vật cùng loài trong tự nhiên là gì ?A, Một số cá thể có khả năng di truyền các biến dị do học tập mà có.SaiB, Các biến dị xuất hiện trong sinh sản thì di truyền được SaiC,Các cá thể cùng loài không hoàn toàn giống nhau mà khác nhau về nhiều chi tiết ĐúngD,Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý tương đối .SaiBÀI TẬP HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : I. Bài vừa học: 1. Nắm vững các luận điểm chính của học thuyết Lamac. 2. Trình bày được con đường hình thành ,nội dung chính của học thuyết Đacuyn . 3. Nêu được sự khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac . 4. Sưu tầm thêm các hình ảnh , số liệu về học thuyết Đacuyn . Cũng như quá trình nghiên cứu hình thành nên học thuyết của ông .II. Bài sắp học: 1.Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại quan niệm như thế nào về tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa ?(GỢI Ý: 	Nguồn nguyên liệu tiến hóa là gì?	Tiến hóa nhỏ là gì? Tiến hóa lớn là gì? 	Nguồn biến dị di truyền của quần thể gồm những nguồn nào?) 2. Theo thuyết tổng hợp những nhân tố nào là nhân tố tiến hóa ?(GỢI Ý:	Nhân tố tiến hóa là gì? Bao gồm những nhân tố nào? 	Nội dung của từng nhân tố là gì?)	XIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN !Kính chuùc söùc khoeû caùc thaày,coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh.Hoàn thành bảng sauNội dung so sánh Thuyết tiến hóa của Lamac Thuyết tiến hóa của ĐacuynNguyên nhân tiến hóaCơ chế tiến hóa Sự hình thành đặc điểm thích nghiSư hình thành loài mới Hạn chế

File đính kèm:

  • pptThuyet_tien_hoa.ppt