Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 - Bài 25: Thường biến

Lá hình bản dài để tránh sóng ngầm

Phiến lá rộng nổi trên mặt nước

Lá hình mũi mác tránh gió

ppt38 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 - Bài 25: Thường biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự buổi học Phòng GD & ĐT quận Long biênTrường THCS Việt HưngGV:Nguyễn Thế Trường	Nghỉ hè, bạn Tâm lớp mình được một người bạn tặng một chậu hoa màu đỏ rất đẹp. Người bạn đó nói đây là chậu hoa được người thân gửi từ Đà Lạt ra. Tâm rất thích, chăm sóc cẩn thận và chu đáo. Sau một thời gian, Tâm thấy những bông hoa đó không còn có màu đỏ như khi được tặng nữa, mà nó chuyển thành màu trắng. Tâm đem thắc mắc này hỏi các bạn và nhờ các bạn giải thích giúp. 	Xin mời các em hãy giúp Tâm.Câu chuyệnGV:Nguyễn Thế TrườngCâu chuyệnGV:Nguyễn Thế TrườngThường biếnTiết 27-Bài 25GV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngQuan sát hình 25, tìm hiểu các vị dụ SGK tr.72, thảo luận nhóm 4 trong 3 phút , hoàn thành phiếu học tập sau:Dong hoảnh hưởng của môi trường lên cây rau mácGV:Nguyễn Thế TrườngĐối tượng quan sátĐiều kiện môi trườngMô tả kiểu hình tương ứngH25: Lá cây rau mác- Mọc trong nước. Trên mặt nước. Trong không khíVD1: Cây rau dừa nước Mọc trên bờ. Mọc ven bờ. Mọc trong nướcVD2: Luống su hào Trồng đúng qui trình. Không đúng qui trìnhPhiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình- Lá dạng bản dài- Hình mũi mác, phiến rộng- Lá nhỏ, hình mũi mác- Lá nhỏ, thân nhỏ chắc- Thân, lá lớn hơn Lá to, một phần rễ thành phao- Củ to- Củ nhỏI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngGV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngTại sao cây rau mác lại có sự biến đổi kiểu hình?Hình dạng lá biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện sống khác nhau.Tại sao lá có hình bản dài?Tại sao lá mũi mác có phiến rộng?Tại sao lá có hình mũi mác? Lá hình bản dài để tránh sóng ngầmPhiến lá rộng nổi trên mặt nướcLá hình mũi mác tránh gió mạnhGV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngNhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường: trong nước, trên mặt nước, trên cạn?Cùng một kiểu genGV:Nguyễn Thế TrườngSự thay đổi màu sắc con Tắc kố hoa theo màu mụi trườngGV:Nguyễn Thế Trường Muỡa heỡ Muỡa õọngSự biến đổi màu lông của cáo Alopes Lagopus sống ở Bắc cựcGV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngSự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Sự biến đổi trên do tác động của các yếu tố: kiểu gen, nhiệt độ, độ ẩm, nước, kĩ thuật chăm sóc....GV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngTrong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi?- Kiểu gen là yếu tố không biến đổi.GV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngSự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?- Do tác động của môi trường sống.GV:Nguyễn Thế TrườngKIỂU GENMễI TRƯỜNG 1MễI TRƯỜNG 2MễI TRƯỜNG 3MễI TRƯỜNG nKIỂU HèNH 2KIỂU HèNH 3KIỂU HèNH 1KIỂU HèNH nTHƯỜNG BIẾNI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngGV:Nguyễn Thế TrườngI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngThường biến là gì?Khái niệm: Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.GV:Nguyễn Thế TrườngTrồng ở 35 độ CTrồng ở 20 độ CI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trườngGV:Nguyễn Thế TrườngII. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hìnhNghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời các câu hỏi sau:1.Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?2.Kĩ thuật chăm sóc có vai trò gì trong sự biểu hiện tính trạng hàm lượng Lipit trong sữa bò?3.Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?GV:Nguyễn Thế TrườngII. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hìnhNghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau: 1.Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?Biểu hiện kiểu hình là do tương tác giữa kiểu gen và môi trường.KIỂU GENMễI TRƯỜNGKIỂU HèNHGV:Nguyễn Thế TrườngII. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hìnhNghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau: 2. Kĩ thuật nuôi dưỡng có vai trò gì trong sự biểu hiện tính trạng hàm lượng Lipít trong sữa bò ?Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen, không hoặc rất ít phụ thuộc vào môi trường.Ví dụ: Màu sắc hạt gạo nếp cẩm, màu lông của lợn ỉ Nam Định, hàm lượng lipit trong sữa bò.....Hàm lượng lipit trong sữa bò không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của kĩ thuật nuôi dưỡng.GV:Nguyễn Thế TrườngII. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hìnhNghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:3. Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?- Tính trạng về số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.Ví dụ: Số hạt lúa trên một bông, lượng sữa bò vắt trong một ngày...GV:Nguyễn Thế TrườngII. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hìnhTính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất, điều này có tác dụng gì trong sản xuất? Chăn nuôi, trồng trọt sai quy trình sẽ làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.- Chăn nuôi, trồng trọt theo đúng quy trình sẽ làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.Trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.GV:Nguyễn Thế TrườngMễI TRƯỜNG 1MễI TRƯỜNG 2MễI TRƯỜNG 3MễI TRƯỜNG nKIỂU HèNH 2KIỂU HèNH 3KIỂU HèNH 1KIỂU HèNH nIII. Mức phản ứng............................Kiểu gen quy định tính trạng số lượngGV:Nguyễn Thế TrườngIII. Mức phản ứng*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 – 5,0 tấn/ha/vụ.GV:Nguyễn Thế TrườngIII. Mức phản ứngSự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa DR2 do nguyên nhân nào?Do kĩ thuật chăm sóc*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 – 5,0 tấn/ha/vụ.GV:Nguyễn Thế TrườngIII. Mức phản ứngTại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống DR2 chỉ cho năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ ?Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do kiểu gen của giống đó quy định.*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 – 5,0 tấn/ha/vụ.GV:Nguyễn Thế TrườngIII. Mức phản ứngGiống lúa DR2Điều kiện tốt nhất8 tấn/ha/vụ4,5 - 5 tấn/ha/vụĐiều kiện bình trườngGiới hạn thường biến của giống DR2GV:Nguyễn Thế TrườngIII. Mức phản ứngMức phản ứng : Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.Do kiểu gen quy định.GV:Nguyễn Thế TrườngIII. Mức phản ứngMức phản ứng của giới hạn năng suất có ý nghĩa gì trong chăn chăn nuôi và trồng trọt?+ áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp.+ Cải tạo giống cũ bằng giống mới có năng suất cao hơn.GV:Nguyễn Thế TrườngBiến dịBiến dị di truyềnBiến dị khụng di truyềnBiến dị tổ hợpĐột biếnĐột biến genĐột biến NSTThường biếnĐột biếnThường biếnPhân biệt đột biến và thường biếnGV:Nguyễn Thế TrườngBiến dịNội dungĐột biếnThường biến1. Khái niệm2. Nguyên nhân3. Đặc điểm4. ý nghĩaBài tập: Điền vào ô trống trong bảng sauPhân biệt Đột biến với thường biến- Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST) -Những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể.- Do cỏc nhõn tố gõy đột biến- Do mụi trường tỏc động- Di truyền được.- Xuất hiện riờng lẻ, vụ hướng-Đa số cú hại, ớt đột biến cú lợi, một số trung tớnh. - Khụng di truyền được. - Xuất hiện đồng loạt, định hướng - Cú lợi cho sinh vật- Nguồn nguyờn liệu cho tiến húa và chọn giống.- Đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường sống.Dong hoGV:Nguyễn Thế Trườngcon số may mắnvui mà họcGV:Nguyễn Thế Trường4con số may mắn123GV:Nguyễn Thế Trường 1. Thường biến là gì? a. là biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật. b. là cơ thể thay đổi kiểu hình . c. d. là môi trường làm thay đổi kiểu hình.Chọn câu trả lời đúng?là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.GV:Nguyễn Thế Trường2. Các tính trạng........................ phụ thuộc vào kiểu gen, các tính trạng ........................... phụ thuộc vào môi trườngem trả lời rất tốtcon số may mắnchất lượngsố lượngPhần thưởng của em là một điểm 10điền từ thích hợp vào chỗ trốngNếu trả lời đúng em được nhận một phần thưởng.GV:Nguyễn Thế Trường3.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau khi nói về mức phản ứng:A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và được biểu hiện ra kiểu hình trong những môi trường nhất định.C. Kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trường quy định sự biểu hiện tính trạng.D. cả b và c.GV:Nguyễn Thế TrườngNhường quyền lựa chọn cho các bạn khác.GV:Nguyễn Thế TrườngTiết 27- Bài 25. thường biếnBài tập về nhà:Học bài theo vở ghi và SGK.Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài vào vở bài tập.Sưu tầm tranh ảnh về các đột biến ở vật nuôi và cây trồng.GV:Nguyễn Thế TrườngXin chân thành cảm ơnPhòng GD & ĐT quận Long biênTrường THCS Việt HưngGV:Nguyễn Thế Trường

File đính kèm:

  • ppttiet27thuongbien.ppt