Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Vai trò của tiêu hoá là:

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột vào máu cung cấp cho tế bào của cơ thể, và thải bỏ những chất thừa không hấp thụ được ra ngoài.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ sinh học 8Người thực hiện: Nguyễn Thị áiTrường : THCSXuân giang – Sóc sơn – Hà nội trường thcs Xuân GiangVai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?Kiểm tra bài cũ.Vai trò của tiêu hoá là: Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột vào máu cung cấp cho tế bào của cơ thể, và thải bỏ những chất thừa không hấp thụ được ra ngoài.? Trong khoang miệng có những cơ quan nào tham gia tiêu hoá thức ăn.Có 3 loại : Răng: + Cửa: Cắt thức ăn + Nanh: Giữ và xé thức ăn + Hàm: Nghiền thức ănRăng cửaTuyến nước bọtNơi tiết nước bọt LưỡiRăng nanhRăng hàmCửaNanhHàmRăng - Lưỡi - Tuyến nước bọt- Răng: Lưỡi Tuyến nước bọt Cơ môi, cơ máRăng:Có mấy loại răng? Nêu chức năng chính của từng loại răng ?I. Tiêu hoá ở khoang miệng Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng1.Các cơ quan trong khoang miệng1.Các cơ quan trong khoang miệngI. Tiêu hoá ở khoang miệng 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệngTiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngBài tập: (Thảo luận nhóm)Hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25 (SGK)Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lý học Tiết nước bọt Nhai nghiền thức ăn Đảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn Các tuyến nước bọt Răng Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má Làm ướt, mềm,trơn thức ăn. Làm nhỏ và nhuyễn thức ăn Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt Tạo viên thức ăn vừa dễ nuốt.Biến đổi hoá học Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt Enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường MantôzơTiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngBài tập: (Thảo luận nhóm)Hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25 (SGK)Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lý học Tiết nước bọt Nhai nghiền thức ăn Đảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn Các tuyến nước bọt Răng Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má Làm ướt, mềm,trơn thức ăn. Làm nhỏ và nhuyễn thức ăn Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt Tạo viên thức ăn vừa dễ nuốt.Biến đổi hoá học Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt Enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường MantôzơTiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngEnzim Amilaza biến đổi tinh bột chín thành đường Matôzơ trong điều kiện nào?Vậy trong khoang miệng có những hoạt động nào biến đổi thức ăn ?Khi nhai mẩu bánh mỳ hoặc nhai kỹ một miếng cơm. Ta có cảm giác ngọt vì sao ?Chú ý: Khi ăn: Cần ăn chậm nhai kỹ Tạo không khí vui vẻ khi ăn Chế biến, bày biện món ăn hấp dẫn > Tăng khả năng tiết dịch tiêu hoá-> Hiệu xuất tiêu hoá cao.2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệngĐường mantôzơ+ Biến đổi lý học:- Tiết nước bọt.- Nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn -> Làm thức ăn nhỏ, mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt- Tạo viên thức ăn vừa để dễ nuốt.Tinh bột AmilazaHình 25.2+ Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.I. Tiêu hoá ở khoang miệng 1.Các cơ quan trong khoang miệngở miệng thức ăn được biến đổi về mặt nào là chủ yếu? ý nghĩa của sự biến đổi đó?Muốn thức ăn tiêu hoá tốt chúng ta cần chú ý những gì?Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngI. Tiêu hoá ở khoang miệng Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng1.Các cơ quan trong khoang miệngNuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơquan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI. Tiêu hoá ở khoang miệng Thức ăn được nuốt từ miệng qua hầu xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi.Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngMiệng thông với đường hô hấp nhưng tại sao khi ta nuốt thức ăn không lọt vào đường hô hấp?2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng1. Các cơ quan trong khoang miệng* Hoạt động nuốt: Thức ăn được lưỡi đẩy vào hầu, khi chạm gốc lưỡi --> phản xạ nuốt. Khi nuốt lưỡi nâng lên kéo khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi, đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt vào đường hô hấp, mà thức ăn đi thẳng xuống thực quản.II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI. Tiêu hoá ở khoang miệng 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệngTiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng1. Các cơ quan trong khoang miệngNhư vậy nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như thế nào?Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI. Tiêu hoá ở khoang miệng 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng Thức ăn được nuốt từ miệng qua hầu xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động co giãn của các cơ thực quản.Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngLực đẩy của viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào ?1. Các cơ quan trong khoang miệng Lớp men răngRăng bình thường Răng bị sâu Lớp ngà răng Tuỷ răng Xương hàm Các mạch máuVết thức ăn còn dính ở nơi khó làm sạchVi khuẩn sinh sôi nơi vết thức ănVi khuẩn phá huỷ lớp men răng, ngà răng, gây viêm tuỷ răng.Hãy kể một số bệnh về răng miệng thường hay mắc? Nguyên nhân? Biện pháp:Vệ sinh răng miệng đúng cách. Đánh răng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ. Cần vệ sinh trong ăn uống. Sử dụng nguồn nước sạch. -> Cần bảo vệ môi trường nước khôngbị ô nhiễm. Thức ăn được nuốt từ miệng qua hầu xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thưc quảnTiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngTại sao khi ăn uống không nên cười đùa, nói nhiều?Để phòng tránh các bệnh về răng miệng và đường tiêu hoá chúng ta cần phải làm gì?I. Tiêu hoá ở khoang miệng 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng1. Các cơ quan trong khoang miệngII. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnNhờ hoạt động phối hợp của (1)..lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến (2)làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần (3). được enzim amilazim biến đổi thành đường mantôzơ.Thức ăn được (4).xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của (5)...và được đẩy qua (6)xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngBài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột chín được enzim amilazim biến đổi thành đường mantôzơ.Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.Ghi nhớ:Tiết 27 - bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệngBài tập trắc nghiệm:Bài 1. Hãy chọn đáp án đúng trong câu sau:Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:Biến đổi lí họcb. Nhai, đảo, trộn thức ănc. Biến đổi hóa họcd. Tiết nước bọte. Gồm a, b, c và df. Gồm a và cfBài 2. Hãy chọn đáp án đúng trong câu sau:Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là :a. Prôtên, gluxit, lipitb. Tinh bột chínc. Prôtêin, tinh bột, hoa quảd. Bánh mì, dầu thực vậtbBài 3. Điền dấu “x” vào ô trống ?Các hiện tượng xảy ra Biến đổi lí học Biến đổi hóa họcKhông có biến đổi nàoở khoang miệngở thực quảnKhi ăn cơmKhi uống nướcKhi uống sữaKhi ăn cháoxxxxxxxxHướng dẫn về nhàHọc bài và làm bài Đọc mục “Em có biết”- Chuẩn bị bài thực hành: ( Theo mục 2- phần II- bài 26- SGK ) + Dung dịch nước bọt đã lọc. + Hồ tinh bộtXin chân thành cảm ơn Quý thầy cô cùng các em học sinh.Kính chúc Quý thầy cô và các emmạnh khoẻ.Em có biết ?Vai trò của nước bọt Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800- 1200 ml nước bọt. Bình thường mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói , khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khó sẽ tiết ra nhiều hơn. Ban ngày tiết ra nhiều hơn ban đêm. Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ra ít nước bọt(vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi (hình dưới) và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.

File đính kèm:

  • ppttiet_27_bai_25_Tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt