Bài giảng môn Sinh học - Tiết 27 – Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
- Biến đổi lí học: Hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
- Biến đổi hoá học: En zim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường Mantozơ.
các thầy, cô giáo về dự giờ Nhiệt Liệt Chào MừngTrình bày các hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng ?Biến đổi lí học: Hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.Biến đổi hoá học: En zim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường Mantozơ.Tiết 27 – Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày Dạ dày có hình dạng và kích thước như thế nào ?i. Cấu tạo dạ dàyThành dạ dày có cấu tạo gồm mấy lớp, là những lớp nào ?Lớp cơ của thành dạ dày có đặc điểm gì ?Hinh 27-1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nóLớp niêm mạc dạ dày có thành phần cấu tạo nào là chủ yếu ?Các loại tế bào của tuyến vị có thể tiết ra những chất nào ?Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, hãy dựđoán xem ở dạ dày có thể diễn ra hoạt động tiêu hoá nào ?Tiết 27 – Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày i. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hoá ở dạ dày3 phút sauI. P. PaplôpThí nghiệm bữa ăn giả ở chóQuan sát hình ảnh của thí nghiệm:Thức ănDịch vị- Thí nghiệm “bữa ăn giả” ở chó được tiến hành như thế nào ?- Dịch vị được tiết ra theo cơ chế nào ?Hãy cho biết hình ảnh này mô tả hoạt động nào ở dạ dày ?Thức ănCơ vòng ở môn vị Hoạt động co bóp của dạ dàyPepsinụgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)Prụtờin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prụtờin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)Quan sát hình ảnh sau và cho biết: Đây là hoạt động biến đổi thức ăn nào trong dạ dày ?Tiết 27 – Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày i. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hoá ở dạ dàySau khi quan sát các hình minh hoạ và tìm hiểu các thông tin trên, kết hợp với nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận nhóm hoàn thành Phiếu học tập sau:Cỏc hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCỏc hoạt động tham giaCỏc thành phần tham gia hoạt động Tỏc dụng của hoạt độngBiến đổi lớ họcBiến đổi hoỏ học- Sự tiết dịch vị- Hoạt động của enzim pepsin- Tuyến vị- Enzim pepsin- Hoà loãng thức ăn- Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin- Sự co bóp của dạ dày- Các lớp cơ của thành dạ dày- Đảo Trộn thức ăn cho thấm đều dịch vịSự đẩy thức ăn suống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào ?Quan sát hình ảnh sau và cho biết:Tiết 27 – Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày i. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hoá ở dạ dàyHình túi, dung tích khoảng 3 lítThành gồm 4 lớp: + Lớp màng ngoài + Lớp cơ trơn (cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo) + Lớp dưới niêm mạc. + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịBiến đổi lí học: Tuyến vị tiết dịch vị cùng với hoạt động co bóp của lớp cơ thành dạ dày làm cho thức ăn được hoà loãng và đảo trộn thấm đều dịch vị.Biến đổi hoá học: + Một phần Prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn từ 3 - 10 aa.+ Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày từ 3-6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1/ ẹaởc ủieồm caỏu taùo chuỷ yeỏu cuỷa daù daứy laứ:A. Coự 3 lụựp cụ trụn raỏt daứy vaứ khoeỷ C. Coự 2 lụựp cụ voứng vaứ 1 lụựp cụ trụn B. Coự lụựp nieõm maùc goàm nhieàu teỏ baứo tuyeỏn D. Caỷ A vaứ B2/ Trong dạ dày có những hoạt động biến đổi thức ăn nào ?A. Biến đổi lí học C. Cả biến đổi lí học và hoá học. B. Biến đổi hoá học D. Không có sự biến đổi thức ăn nào. 3/ Hoạt động biến đổi thức ăn nào ở dạ dày là hoạt động là chủ yếu ? A. Biến đổi lí học. C. Biến đổi hoá học. B. Biến đổi lí học và hoá học như nhau.4/ Hoạt động tiêu hoá nào sau đây là hoạt động biến đổi lí học ? A. Hoạt động của en zim pep sin. C. Hoạt động của enzim amilaza. B. Sự tiết dịch vị và co bóp của dạ dày. 5/ Enzim pepsin trong dịch vị có tác dụng biến đổi loại thức ăn nào sau đây: A. Gluxit C. Li pít B. Prôtêin.KÍNH CHÚC CÁC THẦY Cễ MẠNH KHOẺ.
File đính kèm:
- Tiet_27_Tieu_hoa_o_da_day.ppt