Bài giảng môn Sinh học - Tiết 28: Loài

Khái niệm loài sinh học

Khái niệm

Cá thể A và B được gọi là cùng loài khi nào?

Cùng loài nếu chúng giao phối với nhau sinh ra con hữu thụ

Đối với các loài sinh sản vô tính như khoai lang, sắn. Chúng có giao phối với nhau không?

 

ppt33 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 28: Loài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào quý Thầy côTRÒ CHƠI Ô CHỮ12345ABCDETỪ KHOÁioCLTNCLTCLNTCLCLTOCLOIAHPGICLTCLCLTCLIOTHNVCLTCLCLTCLNUAHTQECLTCLCLTCLTƯUNIHHCLTCLAOLIĐây là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa?Nhân tố nào có vai trò phát tán đột biến trong quần thể?Cây mía sinh sản bằng hình thức nào?Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái. Được gọi là gì?Con chuột sinh sản bằng hình thức nào?Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thànhmớiCHƯƠNG ITiết 28LOÀIErnst MayrNăm 1942, Nhà Tiến hóa học Ơnxt Mayơ đã đưa ra khái niệm loài sinh học.CHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửI. Khái niệm loài sinh học1. Khái niệm- Ví dụ 1:Các cá thể trong một loài có đặc điểm gì chung? Có những tính trạng chung về hình thái và sinh lýCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửI. Khái niệm loài sinh học1. Khái niệm- Ví dụ 2: Có khu phân bố xác địnhMỗi loài có khu phân bố xác định hay không?CHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửI. Khái niệm loài sinh học1. Khái niệm- Ví dụ 3:Nếu cùng nuôi trong một trang trại thì gà và vịt có giao phối với nhau không? Tại sao? không. Vì chúng khác loàiCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửI. Khái niệm loài sinh học1. Khái niệm- Ví dụ 4:Cá thể A và B được gọi là cùng loài khi nào? Cùng loài nếu chúng giao phối với nhau sinh ra con hữu thụĐối với các loài sinh sản vô tính như khoai lang, sắn... Chúng có giao phối với nhau không?Ngựa cáiLừa đựcLa??Con La có phải là loài mới không? Tại sao?Không. Vì nó bất thụCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tử1. Khái niệmLoài sinh học là gì?- Loài sinh học là một quần thể hoặc nhóm quần thể:+ Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý+ Có khu phân bố xác định+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và được cách ly sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác- Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” chỉ mang đặc điểm 1 và 2I. Khái niệm loài sinh học1. Khái niệmCHƯƠNG ITiết 28LOÀICác cá thể sau cùng loài hay khác loài? Tại sao? Khác loài. Vì chúng không giao phối được với nhauTiêu chuẩn nào để phân biệt được 2 loài thân thuộc?Voi Châu PhiVoi Ấn ĐộCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửI. Khái niệm loài sinh họcQuan sát hình ảnh và rút ra nhận xét?I. Khái niệm loài sinh học2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộcCHƯƠNG ITiết 28LOÀILoài khỉLoài tinh tinhDựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt được 2 loài trên? Tiêu chuẩn hình tháiCHƯƠNG ITiết 28LOÀICừu và dê có thể giao phối với nhau nhưng hợp tử bị chếtCHƯƠNG ITiết 28LOÀIChim sẻ ngô Trung QuốcChim sẻ ngô Châu ÂuChim sẻ ngô Trung Quốc Và chim sẻ ngô Châu Âu không giao phối với nhauCHƯƠNG ITiết 28LOÀIVoi Châu PhiVoi Ấn ĐộVoi Châu Phi và voi Ấn Độ không giao phối được với nhauDựa và tiêu chuẩn nào để phân biệt chúng? Tiêu chuẩn cách ly sinh sảnCHƯƠNG ITiết 28LOÀIVK E.ColiTrùng roi thìaĐối với các loài vi khuẩn, để phân biệt loài này với loài khác ta dựa vào tiêu chuẩn nào? Tiêu chuẩn hóa sinhCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửI. Khái niệm loài sinh học2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộcCó những tiêu chuẩn nào để phân biệt 2 loài thân thuộc?I. Khái niệm loài sinh học2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộcTiêu chuẩn hình tháiTiêu chuẩn hóa sinhTiêu chuẩn cách ly sinh sảnHai quần thể thuộc 2 loài có: Đặc điểm hình thái giống nhau, sống trong cùng khu vực địa lý Không giao phối với nhau hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụI. Khái niệm loài sinh học2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộcCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loàiTheo dõi các ví dụ sauNgan và gà có giao phối được với nhau không?Thuộc lại cách ly nào? Cách ly trước hợp tửCHƯƠNG ITiết 28LOÀIII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loàiTrường hợp trên thuộc loại cách ly nào? Cách ly sau hợp tửCHƯƠNG ITiết 28LOÀII. Khái niệm loài sinh họcII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài1. Khái niệm1. Cách ly trước hợp tử2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc2. Cách ly sau hợp tửII. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loàiCó mấy cơ chế cách ly? Cách ly trước hợp tử Cách ly sau hợp tửHoàn thành phiếu học tập sau:PHIẾU HỌC TẬPNội dungCách ly trước hợp tửCách ly sau hợp tửKhái niệmĐặc điểmCách ly nơi ở:........Cách ly tập tính:....Cách ly mùa vụ:....Cách ly cơ học:.....Ví dụVai tròĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPNội dungCách ly trước hợp tửCách ly sau hợp tửKhái niệmNhững trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau. Thực chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tửNhững trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPNội dungCách ly trước hợp tửCách ly sau hợp tửĐặc điểm-Cách ly nơi ở: các cá thể trong cùng một khu vực địa lý nhưng không giao phối-Cách ly tập tính: sinh vật khác loài có những tập tính giao phối riêng biệt-Cách ly mùa vụ: sinh vật khác loài sinh sản khác mùa -Cách ly cơ học: sinh vật khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhauCon lai khác loài không có sức sống hoặc có sức sống nhưng không sinh sản hữu tính được do khác biệt về cấu trúc di truyền  mất cân bằng gen  giảm khả năng sinh sản hoặc cơ thể bất thụ hoàn toànĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPNội dungCách ly trước hợp tửCách ly sau hợp tửVí dụSẻ ngô Châu Âu không giao phối với sẻ ngô Trung QuốcNgựa giao phối với lừa  con La hoặc con Bacdo bất thụVai trò- Ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau nên duy trì được sự toàn vẹn của loài- Cùng với các nhân tố tiến hóa, cơ chế cách ly làm phân hóa vốn gen dẫn tới hình thành loài mới  tạo nên sự đa dạng trong sinh giớiCỦNG CỐ KIẾN THỨCCâu 1: Nội dung của tiêu chuẩn hình thái dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc là?a. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải sống ở những môi trường khác nhaub. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có sự gián đoạn về hình tháic. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có bộ NST 2n khác nhaud. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có sự khác biệt vcề trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptitCỦNG CỐ KIẾN THỨCCâu 2: Một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách ly sinh sản với các nhóm quần thể khác gọi là?a. Quần thể sinh vậtb. Quần thể giao phốic. Quần thể tự phốid. Loài sinh họcCỦNG CỐ KIẾN THỨCCâu 3: Để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là?a. Tiêu chuẩn hình tháib. Tiêu chuẩn hóa sinhc. Tiêu chuẩn cách ly sinh sảnd. Tiêu chuẩn địa lýCâu 4: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào?Chim én sinh sản vào mùa xuân, chim gáy sinh sản vào mùa hè Cách ly mùa vụCâu 5: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? Cách ly nơi ở (sinh cảnh)Cây thông ở thung lũng với cây thông ở đỉnh núi không giao phấn được với nhau do điều kiện sinh thái khác nhauCâu 6: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? Cách ly cơ họcCác cây thuộc các loài khác nhau có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khácCâu 7: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? Cách ly tập tínhCác loài có tập tính giao phối khác nhau sẽ không giao phối với nhau BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ DẶN DÒ1/ Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách ly sinh sản?3/ Chuẩn bị bài “Quá trình hình thành loài”2/ Việc sử dụng tiêu chuẩn cách ly sinh sản gặp khó khăn gì?CHƯƠNG IVTiết 45SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTCảm ơn sự theo dõi của

File đính kèm:

  • pptLOAI.ppt