Bài giảng môn Sinh học - Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày
Các loại thức ăn như gluxit, lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học
- Thời gian thức ăn được tiêu hoá từ 3 – 6 giờ,
rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
nhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhTiÕt 28 tiªu ho¸ ë d¹ dµyGi¸o viªn:I/ Cấu tạo dạ dàyĐọc thông tin và quan sát hình 27.1 (SGK- trang 87).? Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày - Hình túi thắt hai đầu- Dung tích 3 lítCấu tạo: Gồm 4 lớpMàng.Cơ: (3 loại là Cơ dọc, Cơ vòng, Cơ chéo)Dưới niêm mạcNiêm mạc: Các tuyến tiết dịch vị Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, em hãy dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?II/ Tiêu hoá ở dạ dày+ Nước 95 %.+ Enzim pepsin.+ Axit clohidric (HCl). 5%+ Chất nhàyTừ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp vào bảng 27 (SGK – tr 88) bằng phiếu học tập.Biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcSự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dàyTuyến vị.Các lớp cơ của dạ dàyHoà loãng thức ănĐảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.Hoạt động của enzim pepsinEnzim pepsinPhân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axitaminTiểu kết 1? Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào.Tiểu kết 2Các loại thức ăn như gluxit, lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học- Thời gian thức ăn được tiêu hoá từ 3 – 6 giờ, rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.Câu 1: Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày là: protein Gluxit Li pit Tất cảCâu 2: Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: Sự tiết dịch vị. Sự co bóp của dạ dày. Sự nhào trộn thức ăn. Tất cả các ý trênCâu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày là:A. Tiết dịch vị.B. Thấm đều dịch vị với thức ăn.C. Hoạt động của enzim pepsinD. Hoạt động của enzim amilazaNgêi thùc hiÖn:Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ
File đính kèm:
- Tieu_hoa_o_Da_dayThi_GVG.ppt