Bài giảng môn Sinh học - Tiết 30: Cấu trúc các loại virut

 Có thể phân loại dựa trên 4 tiêu chuẩn:

* Căn cứ vào loại axit nuclêic ( virut ADN, virut ARN)

* Căn cứ vào hình dạng (Trụ, khối, hỗn hợp)

* Căn cứ vào có hay không có vỏ ngoài( VR đơn giản, VR phức tạp)

* Căn cứ vào tế bào chủ mà virut kí sinh( VR ĐV, VR TV, VR VSV)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 30: Cấu trúc các loại virut, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT BA GIATRƯỜNG THPT BA GIAGV: DƯƠNG THỊ THANH TÂM Bệnh Sars Bệnh AIDS Bệnh cúm gàTác nhân gây bệnh:VirutVirut là gì?Bệnh bò điênVIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄMCHƯƠNG IIICấu trúc các loại VirutTIẾT 30:I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUTThí nghiệm của Ivanôpxki (năm 1892)Dịch lọcNhiễm vào lá cây lànhSoi dưới kính hiển vi quang họcNuôi trên môi trường thạchKhông thấy mầm bệnhKhông thấy khuẩn lạcCây vẫn bị bệnhGọi mầm bệnh là virut Lá cây thuốc lá bị bệnhDịch chiếtNghiềnLọc qua nến lọc vi khuẩn Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về kích thước của virut ?Rất nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của vi khuẩn. Rất nhỏ bé: từ 10 nm – 100 nm( 1 nm = 1/1.000.000 mm) Chỉ có thể quan sát được dưới KHV điện tử( Virut lớn nhất = 1/10 vi khuẩn E.ColiVirut nhỏ nhất = 1/100 vi khuẩn E.Coli)* Kớch thước của virut:I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUTVirut cú cấu tạo đại thể như thế nào?I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUTAxít nuclếicPrôtêin* Cấu tạo đại thể:I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUTVới cấu tạo đơn giản như vậy, phương thức sống của virut sẽ như thế nào ? I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUT * Phương thức sống: Kí sinh bắt buộc trong tế bào chủVật chủ mà virut ký sinh có thể là những sinh vật nào ? Cho ví dụ?Tế bào chủĐộng vật:Thực vật:Vi sinh vật:Virut H5N1,virut dạiVirut khoai tây,cà chuaPhage T2, T4 của E.ColiI - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUTThí nghiệm của Ivanôpxki (năm 1892)Trong thí nghiệm của Ivanopski, giai đoạn nào cho thấy rõ phương thức sống của virut ?Lá cây thuốc lá bị bệnhDịch lọcNhiễm vào lá cây lànhSoi dưới kính hiển vi quang họcNuôi trên môi trường thạchKhông thấy mầm bệnhKhông thấy khuẩn lạcCây vẫn bị bệnhDịch chiếtNghiềnLọc qua nến lọc vi khuẩn Virut Có thể nuôi virut trên môi trường nuôi cấy nhân tạo như vi khuẩn được không? Không, bắt buộc phải nuôi virut trong tế bào sốngI - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUTCăn cứ vào những tiờu chuẩn nào để phõn loại virut? Chỳng đựơc chia làm mấy loại?I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUT * Phân loại virut: Có thể phân loại dựa trên 4 tiêu chuẩn:* Căn cứ vào loại axit nuclêic ( virut ADN, virut ARN)* Căn cứ vào hình dạng (Trụ, khối, hỗn hợp)* Căn cứ vào có hay không có vỏ ngoài( VR đơn giản, VR phức tạp)* Căn cứ vào tế bào chủ mà virut kí sinh( VR ĐV, VR TV, VR VSV)I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRUT? Virut được cấu tạo gồm những thành phần nào ? ? Bản chất của các thành phần đó là gì?a. Cấu tạo chung: 2 phần* Lõi( bộ gen): Axit Nuclêic * Vỏ (capsit): Prôtêin Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là Nuclêôcapsit Nuclêôcapsit Vỏ(capsit) Prôtêin Lõi (bộ gen) Axit nuclêic Axit nuclêic Capsit II - cấu tạo:Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN, 1 sợi hoặc 2 sợi Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn luôn là ADN 2 sợi Bộ gen của virut có điểm gì sai khác so với bộ gen của sinh vật nhân chuẩn?Bộ gen (ARN)Bộ gen (ADN) Bộ gen của virut Bộ gen của SV nhân chuẩnBộ gen (ADN)II - cấu tạo:- Vỏ capsit được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsome. - Virut càng lớn, số lượng capsome càng nhiều * Vỏ (capsit) của virut Vỏ capsit của virut được cấu tạo như thế nào? CapsomeCapsitKích thước của virut và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào ?II - cấu tạo:b. Các dạng cấu tạo:virut chỉ có cấu tạo gồm lõi và vỏ capsit (giống cấu tạo chung)có lớp vỏ bọc bao bên ngoài vỏ capsit, trên có gắn các gai glycôprôtêin Virut trần (virut đơn giản)Virut có vỏ bọc (virut phức tạp)Dựa vào hình trên, hãy cho biết: Virut có thể có các dạng cấu tạo nào? Đặc điểm của các dạng cấu tạo đó? Axit nuclêic Capsit Vỏ ngoàiGai glycôprôtêin II - cấu tạo: lớp lipit kép và prôtêin tương tự màng sinh chất bảo vệ virut. làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám trên bề mặt tế bào.Vỏ ngoài của virut có bản chất là gì ? tác dụng như thế nào? Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?Virut có vỏ bọcLõiCapsitVỏ ngoàiGai glycôprôtêinII - cấu tạo:Virut đã được coi là một cơ thể sống chưa, vì sao?Virut chưa có cấu tạo tế bào nên chưa được gọi là cơ thể mà chỉ được coi là một dạng sống đặc biệt , gọi là hạt virut hay virion.VirutAxit nuclêic Prôtêin Chúng chỉ có cấu tạo tương đương với một Nhiễm sắc thểNhiễm sắc thểAxit nuclêic Prôtêin Hạt virut có cấu tạo tương đương với loại cấu trúc nào trong tế bào sinh vật nhân chuẩn? II - cấu tạo:Một số virut thường gặp:Virut viêm não Virut dạiVirut HIVPhage T2Virut khảm thuốc láVirut bại liệtDựa vào hình dạng, ta có thể phân chia virut thành những loại nào?III - HèNH THÁI: Chủ yếu gồm 3 dạng1. Hình trụ xoắn2. Hình khối 3. Dạng phối hợpVirut khảm thuốc láVirut bại liệtPhage T2Virut HIVKhối đa diệnKhối cầuIII - HèNH THÁI:Capsụme sắp xếp theo chiều xoắn của axớt nuclếic.Capsụme sắp xếp theo hỡnh khối đa diện với 20 mặt tam giỏc đều.Đầu cú cấu trỳc khối chứa axớt nuclờic, đuụi cú cấu trỳc xoắn.Tại sao virut lại có hình dạng như vậy ? Hình dạng của virut phụ thuộc vào yếu tố nào ? Hình dạng virut phụ thuộc vào cấu tạo của virutIII - HèNH THÁI:Thí nghiệm của Franken và ConratTại sao virut phân lập được không phải là virut chủng B? Thí nghiệm này nói lên vai trò quyết định của thành phần nào, axit nuclêic hay vỏ Prôtêin ?Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy định mọi đặc điểm của virut.Nghiên cứu SGK và cho biết, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm như thế nào?III - HèNH THÁI:Thí nghiệm của Franken và ConratViệc có thể tách riêng axit nuclêic ra khỏi vỏ Prôtêin thành hai chất riêng như là các hợp chất hoá học; khi trộn lẫn, chúng lại có thể tự lắp ghép trở lại thành hạt virut thể hiện tính chất nào của virut ?Khi ở ngoài tế bào chủ,chúng biểu hiện đặc tính như một thể vô sinh hay hữu sinh?ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh. III - HèNH THÁI:Thí nghiệm của Franken và ConratKhi tồn tại trong tế bào chủ (nhiễm vào lá cây), biểu hiện của virut như thế nào? Chúng biểu hiện như một thể hữu sinh, có thể nhân lên, tạo thế hệ virut mới có đầy đủ đặc điểm di truyền của virut ban đầu. III - HèNH THÁI:Qua thí nghiệm này, ta có thể kết luận gì về đặc điểm sống của virut khi chúng tồn tại bên trong hoặc bên ngoài tế bào?III - HèNH THÁI: Kết luận về đặc điểm sống của virut ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh Chỉ khi ở trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống.III - HèNH THÁI:So sỏnh sự khỏc biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cỏch điền cú( + ) hoặc khụng ( - )BÀI TẬP CỦNG CỐ+-Sinh sản độc lập+-Chứa ribụxụm+-Chứa cả AND và ARN-+Chỉ chứa AND hoặc ARN+-Cấu tạo tế bàoVI KHUẨNVIRUTTÍNH CHẤT BÀI TẬP CỦNG CỐ* Virut là một ...vô cùng đơn giản, không có ......................* Chúng chỉ gồm 2 phần chính: vỏ là . và lõi là  .* Virut sống ................................trong tế bào động vật, thực vật, vi sinh vật được gọi là hay ....* Kích thước của chúng rất nhỏ, trung bình từ  dạng sốngcấu tạo tế bàoprụtờinAxớt nuclờicKý sinh bắt buộcĐiền từ thớch hợp vào chỗ trống10 – 100 nmvirionhạt virut* Làm các bài tập trong SGK * Đọc trước bài 30: Sự nhân lên của Virut trong tế bào chủBÀI TẬP vỀ NHÀXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!BÀI 18: CHU Kè TẾ BÀO VÀ QUÁ TRèNH NGUYấN PHÂN

File đính kèm:

  • ppts10Cau_truc_cac_loai_cua_VR.ppt
Bài giảng liên quan