Bài giảng môn Sinh học - Tiết 32 – Bài 31: Trao đổi chất
Ăn, uống và biến đổi thức ăn.
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ qua thành ruột và thải phân.
Biến đổi thức ăn về mặt lí học và hóa học.
Trường THCS Sơn CôngChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpBài giảng Sinh học 8Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Mai Th¬mLíp: 8AThöùc aênO2CO2+ H2O Naêng löôïngTiết 32 – Bài 31: Trao đổi chấtCHƯƠNG VI. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGI. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoàiHình 31-1: Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.Tiết 32 – Bài 31: Trao đổi chấtMôi trường ngoàiC¬ thÓHÖ h« hÊpHÖ tiªu ho¸HÖ bµi tiÕtHÖ tuÇn hoµnOxiThức ăn, nướcMuối khoángCO2 PhânNước tiểuHình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trườngOxiThức ăn, nướcMuối khoángMôi trường ngoàiHệ tiêu hóa có chức năng gì? Ăn, uống và biến đổi thức ăn.Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ qua thành ruột và thải phân.Biến đổi thức ăn về mặt lí học và hóa học.Cung cấp O2 cho cơ thể.Thải khí CO2 ra ngoài cơ thể.Cung cấp O2 cho cơ thể để tế bào tạo năng lượng giúp cơ thể hoạt động và thải CO2 ra ngoàiChức năng của hệ hô hấpChöùc naêng cuûa heä tuaàn hoaøn?Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải, đồng thời vận chuyển O2 và CO2.Vận chuyển các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.Vận chuyển các chất thải và CO2.Nước mô ( huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu )Tế bàoMao mạch máuMao mạch bạch huyếtO2 và các chất dinh dưỡngCO2 và các chất thải Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyếtNăng lượng cho hoạt động sống của cơ thểII. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trongH×nh 31-2. S¬ ®å mèi quan hÖ gi÷a trao ®æi chÊt cña c¬ thÓ víi trao ®æi chÊt ë tÕ bµoII. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trongIII. Mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bàoMÔI TRƯỜNG NGOÀIThải phânNước tiểuMÁUCƠ THỂTẾ BÀOMao mạchNước môCO2O2Môi trường trongDinh dưỡng, muối khoángMÔI TRƯỜNG NGOÀIHình 31-2. Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bàoKhoanh tròn vào đáp án đúng nhấtCâu 1.Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thể hiện: Cơ thể thu nhận thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ngoài qua hệ tiêu hoá, hô hấp.Cơ thể giữ lại toàn bộ các sản phẩm thừa ,khí CO2Cơ thể thải loại những chất cặn bã, khí CO2 ra ngoài môi trường ngoài qua hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết.Cả a , c đúng.Câu 2: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào biểu hiện ở:Tế bào trao đổi chất với môi trường trongMôi trường trong cung cấp Oxi và chất dinh dưỡng cho tế bào.Tế bào thải vào máu khí Cacbonic và sản phẩm bài tiết để thải ra ngoài Cả a, b, và c đúng.Câu3. Những chất được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào là:a. Khí cácbonic và muối khoáng b. Prôtêin, gluxit, chất thải c. Các chất dinh dưỡng và ôxi d. Cả a , b đúngCâu 4. Tế bào thải vào môi trường trong các sản phẩm là a. Khí cácboníc và chất dinh dưỡng b. Khi cácbonic và chất cặn bã c. Khí ôxi và khí cácboníc d. Khí ôxi và chất cặn bãCâu 5. Quan sát tranhHãy ghi tên các chất mà cơ thể lấy vào và thải ra môi trườngNước tiểuPhânKhÝ O2KhÝ CO2Dinh dìng vµ muèi kho¸ng45Dặn dò, hướng dẫn về nhàHọc bài cũ.Trả lời câu hỏi 1, 2 , 3 SGK.Đọc trước bài “Chuyển Hoá”Gợi ý câu hỏi 3: - Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxy từ môi trường, thải ra khí cácboníc và chất thải. - Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxy, tế bào thải vào máu khí cacboníc và sản phẩm bài tiết.* Mối quan hệ: TĐC ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
File đính kèm:
- trao_doi_chat.ppt