Bài giảng môn Sinh học - Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Trả lời :

- Da : luôn ẩm nhớt, bên trong có mạch máu để hô hấp.

- Tiêu hoá : miệng có lưỡi, dạ dày lớn, gan, mật lớn có tuyến tụy.

- Hô hấp : xuất hiện phổi, cử động hô hấp nhờ thềm miệng.

- Tuần hoàn : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.

- Bài tiết : trung thận, ống dẫn, bóng đái, lổ huyệt.

- Thần kinh : não trước, thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển.

- Sinh dục : con đực chưa có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sinh 7TRƯỜNG THCS CHÀ LÀTiết 39 : ĐA DẠNG & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯKiểm tra bài cũ : ? Trình bày cấu tạo trong của ếch đồng.Trả lời :- Da : luôn ẩm nhớt, bên trong có mạch máu để hô hấp.- Tiêu hoá : miệng có lưỡi, dạ dày lớn, gan, mật lớn có tuyến tụy.- Hô hấp : xuất hiện phổi, cử động hô hấp nhờ thềm miệng.- Tuần hoàn : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.- Bài tiết : trung thận, ống dẫn, bóng đái, lổ huyệt.- Thần kinh : não trước, thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển.- Sinh dục : con đực chưa có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Bài mới : Tiết 39 : ĐA DẠNG & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. SỰ ĐA DẠNG CỦA LƯỠNG CƯ :Quan sát các hình sau : Cá cóc Tam ĐảoEãnh ươngThảo luận hoàn thành bảng sau : Tên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHoạt độngTập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo Eãnh ương lớn Cóc nhà Eách cây Eách giun Chủ yếu sống trong nướcVào ban đêm Trốn chạyƯa sống trong nước hơn Vào ban đêmDoạ nạt Chủ yếu sống trên cạn Vào buổi chiều & đêm Tiết nhựa độc Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Vào ban đêm Aån nấp Sống chui luồn trong hang đất Cả ngày lẫn đêm Aån nấpThảo luận trả lời :II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG :Tiểu kết 1 : Bộ lưỡng cư có đuôi : Thân dài, đuôi dẹp, chi sau bằng chi trước.Bộ lưỡng cư không đuôi : Thân ngắn, không đuôi, chi sau dài hơn chi trước.Bộ lưỡng cư không chân : Thân dài, không chi, miệng có răng, mắt to. Các loài thuộc các bộ có lối sống khác nhau  tập tính khác nhau.Trả lời :- Sống nữa nước nữa cạn.- Da trần ẩm ướt.- Di chuyển bằng 4 chi.- Hô hấp bằng da & phổi.- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái.- Là ĐV biến nhiệt.- Môi trường sống của lưỡng cư?- Cấu tạo, chức năng của da, chi, hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, sinh sản, sự phát triển, thân nhiệt?- Lưỡng cư có vai trò gì đối với tự nhiên?- Lưỡng cư có vai trò gì đối với đời sống con người?Nghiên cứu thông tin, trả lời :III. VAI TRÒ :Tiểu kết 2 : - Sống nữa nước nữa cạn.- Da trần ẩm ướt.- Di chuyển bằng 4 chi.- Hô hấp bằng da & phổi.- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái.- Là ĐV biến nhiệt.Tiểu kết 3 :- Làm thức ăn cho ĐV & con người.- Diệt sâu bọ & vật trung gian truyền bệnh.- Làm thí nghiệm sinh lý học.- Lưỡng cư hiện nay cần bảo vệ & gây nuôi các loài kinh tế.Trả lời : - Làm thức ăn cho ĐV & con người.- Diệt sâu bọ & vật trung gian truyền bệnh.- Làm thí nghiệm sinh lý học.- Lưỡng cư hiện nay cần bảo vệ & gây nuôi các loài kinh tế. Cóc mang trứng ở Tây AâuCóc tổ ong ở Nam MỹNhái Nam Mỹ  Lưỡng cư hoạt động về đêm ? Vai trò của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim? Củng cố : Hướng dẫn HS tự học :  Học bài, chuẩn bị bài. Kẻ bảng/125. Nhóm đem theo con thằn lằn bóng.Hết 

File đính kèm:

  • ppttiet_39da_dang_dac_diem_chung_cua_ech.ppt
Bài giảng liên quan