Bài giảng môn Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái

 - Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước , môi trường trong đất , môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường cạn ) , môi trường sinh vật .

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG I:SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43:MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI--------*---------*-----------*--------- I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT: - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.* Môi trường là gì ?MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT1 .Môi trường nước2 . Môi trường trên mặt đất – không khí3. Môi trường trong đất44441234. Môi trường sinh vậtH : 41.1 Các môi trường sống của sinh vật * Quan sát và chú thích H.41.1* Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ?CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGI/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT : - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI . - Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước , môi trường trong đất , môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường cạn ) , môi trường sinh vật .Hãy quan sát các đoạn phim sau đây : Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng . CÁ , HÀ MÃ : MÔI TRƯỜNG NƯỚC Thực vật, tinh tinh: Môi trường cạnMối : Môi trong đất Dơi: Môi trường cạnGiun đũa, nấm : Môi trường sinh vật CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTiết 43 :I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .- Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước , môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất – không khí( môi trường cạn), môi trường sinh vật . II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:TIẾT 43 CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIThức ănNhiệt độCây xanhAùnh sángThú ăn thịtNgười đi sănTrời mưaHình mô tả đời sống của khỉ ở rừng.Quan sát hình bên, em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến đời sống của khỉ ở rừng ?1/ Nhân tố sinh thái là gì ?II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên cơ thể sinh vật .NHÂN TỐ VÔ SINHNHÂN TỐ HỮU SINHNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khác2/ Có mấy nhóm nhân tố sinh thái ? THẢO LUẬN NHÓM :Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:- Cây đước- Con khỉ- Cá sấu- Con chim- Người phá rừng- Người đánh bắt cá- Gió bão- Độ dốc- Người trồng lúa- Vi sinh vật- Lượng mưa- Con rắnNHÂN TỐ VÔ SINHNHÂN TỐ HỮU SINHNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácBẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây : Cây đướcCá sấuCon khỉCon chimCon rắn Vi sinh vật Người phá rừngGió bãoĐộ dốcNgười trồng lúaLượng mưaNgười bắt cáCHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTiết 43 :--------*---------*-----------*---------I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:* Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm . . .) - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh : con người và nhân tố các sinh vật khác ( thực vật , động vật , vi khuẩn . . . ) * Hoạt động của con người khác với hoạt động của các động vật khác . Vì con người có trí tuệ  tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường .* Do đâu mà con người được tách ra thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng ?1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?* Trong một ngày , cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối .ĐÁP ÁN :2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?* Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông ĐÁP ÁN :3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?* Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa :ĐÁP ÁN :- Mùa xuân  ấm áp - Mùa hạ  nóng- Mùa thu  mát mẻ- Mùa đông  lạnh 50 CĐiểm gây chết Điểm gây chết420 CĐiểm cực thuận Giới hạn chịu đựngHình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt NamKhoảng thuận lợi t0 CGiới hạn dướiGiới hạn trên* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?300CCHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTiết 43 :I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG: III/ GIỚI HẠN SINH THÁI :  Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định . VD : xem hình 41.2 . Tiết 43:--------*---------*-----------*---------I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.- Có 4 loại môi trường chủ yếu : môi trường nước , môi trường trong đất , môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường cạn ) , môi trường sinh vật .II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG :- Là những yếu tố của môi trường tác động lên cơ thểsinh vật .- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm . . )Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh : con người và các nhân tố sinh vật khác ( thực vật , động vật , vi khuẩn . . . )III/ GIỚI HẠN SINH THÁI :Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định .VD : xem hình 41.2 .Củng cố Các nhân tố sinh tháiNhân tố sinh thái vô sinhNhân tố sinh thái hữu sinhMức độ ngập nướcKiếnĐộ dốc của đấtNhiệt độ không khíCây cỏĐộ tơi xốp của đấtSâu ăn lá cây Aùnh sáng* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái .* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C  900C , có nghĩa là :A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C. B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .D . Cả 2 câu B , C đều đúng .OO50C420C300CĐiểm gây chếtĐiểm gây chếtĐiểm cực thuậnt0CMức độ sinh trưởng HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C , trong đó điểm cực thuận là 30 0C ) .Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam .DẶN DÒ :Học bài Làm bài tập số 4/ trang 121Đọc bài 42 / trang 122 – 123 -124  Áùnh sáng có ảnh hưởng đến thực vật và động vật như thế nào ?Tiết 43:I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.- Có 4 loại môi trường chủ yếu : môi trường nước , môi trường trong đất , môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường cạn ) , môi trường sinh vật .II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG : - Là những yếu tố của môi trường tác động lên cơ thểsinh vật . - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm . . )Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh : con người và các nhân tố sinh vật khác ( thực vật , động vật , vi khuẩn . . . )III/ GIỚI HẠN SINH THÁI :Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định .VD : xem hình 41.2 .

File đính kèm:

  • pptmoi_truong_va_nhan_to_sinh_thai.ppt