Bài giảng môn Sinh học - Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật

* Nhược điểm: Không có tính đa dạng  điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng.

điểm:

Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền  sống cùng điều kiện như cây mẹ  sẽ tồn tại và sinh sản tốt.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhGiáo viên giảng dạy: Vũ Thị Thu HàTrường THPT Hàn ThuyênChương IV. Sinh sảnA. SINH SẢN Ở THỰC VẬTVí dụ 1. Cua đứt càng  mọc càng mới.Ví dụ 2. Thằn lằn đứt đuôi  mọc đuôi mới.Ví dụ 3. Hạt đậu  nảy mầm mọc thành cây đậu.Ví dụ 4. Đoạn mía vùi xuống đất  phát triển thành cây mía.Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo quá trình phát triển liên tục của loài.Có hai hình thức sinh sản: Hữu tínhVô tínhTiết 44. Sinh sản vô tính ở thực vậtI. Khái niệm- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.Cây thuốc bỏng được sinh ra từ bộ phận nào của cây mẹ? Đặc điểm của cây con so với cây mẹ? Tại sao?Thế nào là sinh sản vô tính?SinhsảnsinhdưỡngSinhsảnbàotửCó mấy hình thức sinh sản vô tính?II. Các hình thức sinh sản vô tính1. Sinh sản bào tửSinh sản bào tử có ở những đối tượng nào?- Là hình thức sinh sản có ở thực vật bào tử: Rêu, dương xỉ- Thời kì trưởng trưởng thành (giai đoạn sinh sản vô tính): túi bào tử vỡ ra các bàotử (n)  nguyên phân  cơ thể đơn bội.NPNPThực chất ở dương xỉ có mấy hình thức sinh sản? Nguyên tảnSinh sản bào tử là gì?Giai đoạn nào là sinh sản vô tính?II. Các hình thức sinh sản vô tính2. Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cây con được hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá) của cây mẹ.Sinh sản sinh dưỡng là gì?Dâu tâyII. Các hình thức sinh sản vô tínhPhương thức sinh sản vô tính có đặc điểm gì?KL: Sinh sản vô tính có đặc điểm Chỉ có một cá thể tham gia. Cơ cấu di truyền không thay đổi qua thế hệ vì không có sự tổ hợp lại hệ gen.- Dựa trên sự phân bào nguyên nhiễm.Cho biết ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính?* Ưu điểm: - Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền  sống cùng điều kiện như cây mẹ  sẽ tồn tại và sinh sản tốt.- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.* Nhược điểm: Không có tính đa dạng  điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng.1. Sinh sản bào tử2. Sinh sản sinh dưỡng* Ưu điểm:1234123III. Phương pháp nhân giống vô tính1. Giâm2. Chiết3. Ghép4. Nuôi cấy môNêu các phương pháp nhân giống vô tính?THẢO LUẬNNhóm 1. - Thế nào là giâm ( cành, lá, rễ )? Nêu ví dụ và trình bày cách giâm cành, lá, rễ ở cây? Để tạo rễ nhanh phải làm thế nào?Nhóm 2. - Tại sao cây ăn quả lâu năm người ta thường dùng phương pháp chiết cành? Cách tiến hành?Nhóm 3. - Ghép cành được tiến hành như thế nào?- Ghép cành khác với chiết cành ở những điểm nào?Nhóm 4. – Mô tả quá trình nuôi cấy mô? - Vì sao mô thực vật lại có thể nuôi cấy để hình thành cây mới? Ý nghĩa?Giâm rễThânLáChiếtGhép123III. Phương pháp nhân giống vô tính- Giâm là hình thức sinh sản tạo cây mới từ 1 đoạn thân, cành, lá, rễ.Giâm rễThânLá- Cách tiến hành: + Cắt 1 đoạn cơ quan sinh dưỡng ( thân, cành, rễ, lá ) vùi xuống đất ẩmra rễ  phát triển thành cây mới.+ Để tạo rễ nhanh  dùng chất kích thích.1. GiâmQuan sát hình 43.1 và hình bên, cho biết thế nào là giâm ( cành, lá, rễ )? Nêu ví dụ và trình bày cách giâm cành, lá, rễ ở cây?Để tạo rễ nhanh phải làm thế nào?III. Phương pháp nhân giống vô tính- Áp dụng với cây ăn quả lâu năm  rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết đặc tính quả. Cách tiến hành: Chọn cây, cành khỏe không sâu bệnh, gọt lớp vỏ  bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hoặc ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt ra rễ  cắt đem trồng.2. ChiếtTại sao cây ăn quả lâu năm người ta thường dùng phương pháp chiết cành? Cách tiến hành?12III. Phương pháp nhân giống vô tính3. GhépGhép cành được tiến hành như thế nào? Cách tiến hành: + Dùng 1 đoạn thân, cành, chồi của cây này ( cành ghép) ghép lên thân hay gốc của 1 cây khác ( gốc ghép). + Các mô tương đồng của cành ghép và gốc ghép ăn khớp với nhau.III. Phương pháp nhân giống vô tính3. GhépGhép cành khác với chiết cành ở những điểm nào?Có bao nhiêu kiểu ghép? Ghép chồiGhép cành- Ghép cành giúp tận dụng được đặc tính tốt của cả cành ghép và gốc ghép.III. Phương pháp nhân giống vô tính4. Nuôi cấy môMô tả quá trình nuôi cấy mô?- Cách tiến hành: Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật  nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp  cây con.Vì sao mô thực vật lại có thể nuôi cấy để tạo thành cây mới? Ý nghĩa?- Cơ sở khoa học: Mỗi tế bào của một cơ thể thực vật đều mang 1 lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành 1 cơ thể mới.- Ý nghĩa: Tạo nhanh giống mới sạch bệnh, hiệu quả kinh tế cao.Nhân giống lan Hồ điệp bằng nuôi cấy môKhoai tây được nhân giống nhờ nuôi cấy môCỦNG CỐCâu 1. Sinh sản vô tính được đặc trưng bởi:Không có quá trình kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.Tạo ra nhiều con cháu trong một thế hệ.Có quá trình giảm phân.Con cháu đa dạng.ABCDCỦNG CỐCâu 2. Sự tạo cơ thể mới từ rễ, thân, lá được gọi chính xác là:Sinh sản bào tử.Sinh sản vô tính.Sinh sản sinh dưỡngSinh sản hữu tính.ABCDCỦNG CỐCâu 3. Sai khác cơ bản của ghép cành so với giâm và chiết là:Không tạo thêm cá thể mới.Có thể tạo được giống mang đặc tính của hai cơ thể khác nhau.Cành ghép nhanh cho thu hoạch.Tất cả đều đúngABCDCỦNG CỐCâu 4. Phương pháp nhân giống vô tính cho hiệu suất cao nhất là:Giâm cành.Chiết cành.Ghép cành.Nuôi cấy mô.DCBABài tập về nhà Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa.- Đọc trước bài: Sinh sản hữu tính ở thực vậtXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« cïng Đúng rồi!1234Sai rồi!1234

File đính kèm:

  • pptSinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat.ppt