Bài giảng môn Sinh học - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH

Buớc 1: - Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).

Buớc 2: - Chứng minh: tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’). Từ đó, suy ra ÐPCM.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỘI GIẢNG1NM23846BCA423B'C'A'Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình 32–sgk (cùng đơn vị đo là xentimét)GTAB=4cm; AC=6cm; BC=8cmA’B’=2cm; A’C’=3cm; B’C’=4cmMAB; AM=A’B’=2cmN AC; AN=A’C’=3cmKLMN = ?Kiểm tra bài cũa) Phát biểu định lý đảo của định lý Talét.Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. b) Phát biểu định lý về 2 tam giác đồng dạng.b) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. KIỂM TRA BÀI CŨNM23846BCA423B'C'A'Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình 32–sgk (cùng đơn vị đo là xentimét)GTAB=4cm; AC=6cm; BC=8cmA’B’=2cm; A’C’=3cm; B’C’=4cmMAB; AM=A’B’=2cmN AC; AN=A’C’=3cmKLMN = ?Kiểm tra bài cũGiảiTa có =>MN // BC(theo định lí Ta let đảo)=>AMN ABC(theo ĐL về tam giác đồng dạng)Hai tam giác bằng nhau có các trường hợp (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) Hai tam giác đồng dạng thì sao nhỉ?§5 TRƯỜNG HỢPTiết 45Trường hợp tổng quát: ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kiaThì hai tam giác có đồng dạng với nhau không?4NM23846BCA423B'C'A'A’B’C’ ABC 1.Định lí? 1A'C'B'BCAMNPHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINHBuớc 1: - Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).Buớc 2: - Chứng minh: tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’). Từ đó, suy ra ÐPCM.GTABC; A’B’C’KLABC A’B’C’Định lýNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia Thì hai tam giác đó đồng dạng.1.Định líChứng minh: A'C'B'BCAMN(1)Lấy MAB sao cho AM = A’B’. Kẻ MN // BC (N  AC). (2)Ta được: AMN ABC (*)(theo đ.lí tam giác đồng dạng)., mà: AM = A’B’Từ (1) & (2) ta có: A’C’ = AN ; B’C’ = MNDo đó: AMN = A’B’C’ (c.c.c)  AMN A’B’C’(**)và AM = A’B’(cách dựng).Từ (*); (**) ta được: A’B’C’ ABC. (Trường hợp c.c.c)GTABC; A’B’C’KLABC A’B’C’Định lýTiết 45Tìm trong hình 34-sgk các cặp tam giác đồng dạng? 846BCA432EFD546IKH2. Áp dụng?2Chú ý:Nếu ABC A’B’C’; ABC không đồng dạng với XYZThì A’B’C’ cũng không đồng dạng với XYZTiết 45ABCOPQRBài Tập: Tam giác ABC có 3 đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R thứ tự là trung điểm của các đoạn OA, OB, OC.Tìm các cặp tam giác đồng dạng với nhau ?4. PQR ABC.3. OPQ OAB.1. OQR OBC.2. OPR OAC.GTO là trọng tâm ABC OP = AP OQ = BQ OR = CRKLTìm các cặp tam giác đồng dạngTiết 45Tiết 45Tiết 45Tiết 45 A. 4cm ; 5cm ; 6cm và 8mm ; 10mm ; 12mm. C. 1dm ; 2dm ; 2dm và 1dm ; 1dm ; 0,5dm. B. 3cm ; 4cm ; 6cm và 9cm ; 15cm ; 18cm.3. Bài tậpBài 29 SBT/71. Có hay không ? Vì sao ?Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tiết 45A. COÙ ÑOÀNG DAÏNG Vì A. 4cm ; 5cm ; 6cm và 8mm ; 10mm ; 12mm. C. 1dm ; 2dm ; 2dm và 1dm ; 1dm ; 0,5dm. B. 3cm ; 4cm ; 6cm và 9cm ; 15cm ; 18cm.3. Bài tậpBài 29 SBT/71. Có hay không ? Vì sao ?Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tiết 45 A. 4cm ; 5cm ; 6cm và 8mm ; 10mm ; 12mm. C. 1dm ; 2dm ; 2dm và 1dm ; 1dm ; 0,5dm. B. 3cm ; 4cm ; 6cm và 9cm ; 15cm ; 18cm.B : KHOÂNG ÑOÀNG DAÏNG Vì 3. Bài tậpHai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Bài 29 SBT/71. Có hay không ? Vì sao ?Tiết 45 A. 4cm ; 5cm ; 6cm và 8mm ; 10mm ; 12mm. C. 1dm ; 2dm ; 2dm và 1dm ; 1dm ; 0,5dm. B. 3cm ; 4cm ; 6cm và 9cm ; 15cm ; 18cm. C. COÙ ÑOÀNG DAÏNG Vì 3. Bài tậpHai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Bài 29 SBT/71. Có hay không ? Vì sao ?Tiết 45HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGAB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Ba cạnh tương ứng bằng nhau(Trong đó: k là tỉ số đồng dạng)Ba cạnh tương ứng tỷ lệABC = A’B’C’ (C.C.C)ABC A’B’C’ (C.C.C)III. CỦNG CỐTiết 451. Bài vừa học: - Học và nắm vững định lý : 	Truờng hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c).- Nêu các buớc chứng minh cơ bản của định lý. Làm BT số 29; 31 SGK-74;75 và 30 SBT-72.2. Bài sắp học: Tìm hiểu: Truờng hợp đồng dạng thứ hai là truờng hợp nào?IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀTiết 45HUỚNG DẪN: BT 30/72 SBT??A’B’C’ ABC ?68915BACB'A'C'Tam giác vuông ABC (Â=900) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ (Â’=900) có A’B’ = 9cm, B’C’=15cm.Hỏi rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?Tiết 45Xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinhXin chào và Hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • ppttruong_hop_dong_dang_thu_nhathay.ppt
Bài giảng liên quan